Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 12 2017 lúc 21:02

Câu 4:

 Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS

        hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 12 2017 lúc 20:43

       7n + 10                                                                                                     5n + 7

<=> 5(7n + 10)                                                                                           <=> 7(5n + 7)

<=> 35n + 50                                                                                             <=> 35n + 49

Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau

Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1    => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau

Phương Anh
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
10 tháng 8 2018 lúc 10:01

4/ Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS  hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2017 lúc 13:15

1) Đ :A0=Ax10 2) S ( 2 x 3 x....) 3) S 4) S (10km) 5) S 35-> 3+5=8... 6) S vi không tôn tai 7) S vi 6 chia hết cho 2 va 6. 8) S 2+2+3 9) Đ 10) S ví dụ 979.

Hồ Thanh Dương
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
17 tháng 10 2017 lúc 21:04

Đề 1:

\(A=2+2^2+2^3+.....+2^{50}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)

\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{49}.\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+.....+2^{49}.3\)

\(A=3.\left(2+2^3+.....+2^{49}\right)\)

\(\Leftrightarrow A⋮3\)

Vậy \(A⋮3\)

Đề 2:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

\(\Rightarrow\)p lẻ

\(\Rightarrow\)\(p^2lẻ\)

\(\Rightarrow p^2+2003\)là một số chẵn

mà p > 3 

\(\Rightarrow\)\(p^2>3\)

\(\Rightarrow p^2+2003>3\)

\(\Rightarrow p^2+2003\)là hợp số.

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

Hồ Thanh Dương
17 tháng 10 2017 lúc 21:32

cảm ơn bạn nhé Hà!

Hồ Thanh Dương
17 tháng 10 2017 lúc 21:33

À nhầm, Trà chứ nhỉ.
 

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 11 2016 lúc 19:55

thầy @phynit

Lưu Hạ Vy
16 tháng 11 2016 lúc 19:59

Lại còn hỏi thêm cách lm nữa ák , khó à nha!

Isolde Moria
16 tháng 11 2016 lúc 20:00

Lỗi r

Nguyễn Vũ Trung Đức
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2019 lúc 5:09

1) Đ :A0=Ax10

2) S ( 2 x 3 x....)

3) S

4) S (10km)

5) S 35-> 3+5=8...

6) S vi không tôn tai

7) S vi 6 chia hết cho 2 va 6.

 8) S 2+2+3

9) Đ

10) S ví dụ 979.

Quốc Đạt
Xem chi tiết
Quốc Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 19:00

Lưu ý : Hệ thống thi qua tin nhắn tại olm.vn

Trà My
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 2 2015 lúc 23:03

phân số nên mik k viết đc

Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết