Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Hân Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 12:19

Bài 4: 

a) Xét ΔABE và ΔHBE có 

BA=BH(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BHE}=90^0\)

Xét ΔBKC có 

KH là đường cao ứng với cạnh BC

CA là đường cao ứng với cạnh BK

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)

nên EA<EC

Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 16:25

Câu 4:

D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)

Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)

Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)

./

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)

Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác

Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)

Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q

Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)

Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 16:26

Hình vẽ câu 4:

undefined

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 16:28

Câu 5:

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Đặt \(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2=1+x+1-x+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}=2+2\sqrt{1-x^2}\)

Do đó pt trở thành:

\(t.t^2=8\Leftrightarrow t^3=8\)

\(\Leftrightarrow t=2\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}=2\)

\(\Leftrightarrow2+2\sqrt{1-x^2}=4\Leftrightarrow\sqrt{1-x^2}=1\)

\(\Leftrightarrow1-x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

nguyệt phương phạm
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 19:50

Tham khảo:

1)

Địa hình Trung và Tây Âu gồm ba miền: miền đồng bằng, miền núi già và miền núi trẻ.

- Miền đồng bằng ở phía bắc giáp Biển Bắc và biển Ban- tích. Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu. Phía nam là đất sét pha cát mịn màu mỡ.

- Miền núi già nằm ở giữa là miền núi uốn nếp- đoạn tầng. Địa hình nổi bật là khối núi ngăn cắt bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa.

- Miền núi trẻ ở phía Nam gồm dãy An-pơ là địa hình đồ sộ cao trên 3000m uốn thành vòng cung và Cacpalà vòng cung núi dài gần 1500km, thấp hơn dãy An-pơ.

2)

Thu nhập bình quân của các nước

Các nướcThu nhập bình quân của các nước (USD/người)
Pháp21862,26
Đức22785,79
Ba Lan4082,513
CH Séc4925,806

 

Nhận xét:

Các nước Trung và Tây Âu có nên kinh tế rất phát triển:

     + Tổng GDP của các nước khá lớn, nhất là Đức có tổng GDP là 1872992 USD.

     + Cơ cấu GDP: Dịch vụ và xây dựng chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cầu GDP, nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp.

     + Thu nhập bình quân đầu người của các nước khá cao, nhất là Đức: 22785,79 USD/người/năm

Vyhoang
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 12:02

Lời giải:
c.

$4(x+5)^3-7=101$

$4(x+5)^3=101+7=108$

$(x+5)^3=108:4=27=3^3$

$\Rightarrow x+5=3$

$\Rightarrow x=-2$

d.

$2^{x+1}.3+15=39$

$2^{x+1}.3=39-15=24$

$2^{x+1}=24:3=8=2^3$

$\Rightarrow x+1=3$

$\Rightarrow x=2$

Bồ công anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 15:37

4.2:

a: x^2-x+1=x^2-x+1/4+3/4

=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x

=>x^2-x+1 ko có nghiệm

b: 3x-x^2-4

=-(x^2-3x+4)

=-(x^2-3x+9/4+7/4)

=-(x-3/2)^2-7/4<=-7/4<0 với mọi x

=>3x-x^2-4 ko có nghiệm

5:

a: x^2+y^2=25

x^2-y^2=7

=>x^2=(25+7)/2=16 và y^2=16-7=9

x^4+y^4=(x^2)^2+(y^2)^2

=16^2+9^2

=256+81

=337

b: x^2+y^2=(x+y)^2-2xy

=1^2-2*(-6)

=1+12=13

x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)

=1^3-3*1*(-6)

=1+18=19

 

Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Diệp Đỗ
10 tháng 1 2022 lúc 18:28

chỉ đoạn cuối thôi hả có cần kết bài ko

 

Diệp Đỗ
10 tháng 1 2022 lúc 18:31

Bạn có cần kết bài ko

NT Thanh Tâm
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
20 tháng 3 2022 lúc 16:02

hơi dài bn ạ

Hoàng Thị Huyền
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
27 tháng 8 2021 lúc 8:20

6)  \(\dfrac{8^6}{256}=\dfrac{\left(2^3\right)^6}{2^8}=\dfrac{2^{18}}{2^8}=2^{10}=1024\)

7) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{55}=\dfrac{1}{2^{55}}\)

8)  \(\left(\dfrac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{20}=\dfrac{1}{3^{20}}\)

9)\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^3\div\left(\dfrac{1}{8}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{12}\div\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\dfrac{1}{64}\)

10)  \(\dfrac{27^2.8^5}{6^2.32^3}=\dfrac{3^6.2^{15}}{3^2.2^2.2^{15}}=\dfrac{3^4}{2^2}=\dfrac{81}{4}\)

  

꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
25 tháng 7 2023 lúc 21:20

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`a)`

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }x+y=50\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2 = y/3 = (x+y)/(2 + 3) = 50/5 = 10`

`=> x/2 = y/3 = 10`

`=> x = 10*2 = 20; y = 3*10 = 30`

Vậy, `x = 20; y = 30`

`b)`

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }5x+4y=110\)

Ta có:

`x/2 = y/3` `=> (5x)/10 = (4y)/12`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`(5x)/10 = (4y)/12 = (5x+4y)/(10 + 12) = 110/22 = 5`

`=> x/2 = y/3 = 5`

`=> x = 2*5 = 10; y = 3*5 = 15`

Vậy, `x = 10; y = 15`

`c)`

\(5x=11y\text{ và }2x+3y=37\)

Ta có:

`5x = 11y -> x/11 = y/5 -> (2x)/22 = (3y)/15`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`(2x)/22 = (3y)/15 = (2x+3y)/(22+15) = 37/37 = 1`

`=> x/11 = y/5 = 1`

`=> x = 11; y = 5`

Vậy, `x = 11; y = 5`

`d)`

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1}\text{và }x+y-63=0\)

Ta có: `x + y - 63 = 0 -> x + y = 63`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2 = y/1 = (x+y)/(2+1) = 63/3 = 21`

`=> x/2 = y/1 = 21`

`=> x = 21*2 =42; y = 21`

Vậy, `x = 42; y = 21.`

Ng Ngọc
25 tháng 7 2023 lúc 21:36

`2,`

`a)`

\(\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{4}\text{ và }a+b+c=5\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`a/14 = b/2 = c/4 = (a+b+c)/(14+2+4)=5/20=1/4=0,25`

`=> a/14 = b/2 = c/4 = 0,25`

`=> a = 14*0,25 = 3,5` `; b = 2*0,25 = 0,5;` `c = 4*0,25 = 1`

Vậy, `a = 3,5`; `b = 0,5`; `c = 1`

`b)`

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\text{ và }7a+3b-5c=7\)

Ta có:

`a/3 = b/5 = c/8 => (7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`(7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40 = (7a + 3b - 5c)/(21 + 15 - 40)=7/-4 = -1,75`

`=> a/3 = b/5 = c/8 = -1,75`

`=> a = 3*(-1,75) = -5,25`

`b = 5*(-1,75) = -8,75`

`c = 8*(-1,75) = -14`

Vậy, `a = -5,25; b = -8,75`; `c = -14`

`c)`

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{5}\text{và }3a+b-2c=14\)

Ta có:

`a/3 = b/8 = c/5 -> (3a)/9 = b/8 = (2c)/10`

Câu này bạn làm tương tự nha

`d)`

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2};\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\text{ và }3a+5c-7b=30\)

Ta có:

`a/3 = b/2 -> a/21 = b/14`/

`b/7 = c/5 -> b/14 = c/10`

`=> a/21 = b/14 = c/10`

`=> (3a)/63 = (7b)/98 = (5c)/50`

Câu này bạn cũng làm tương tự.