Hỗn hợp hữu cơ X có công thức C 4 H 9 O 2 N . Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối của một amino axit và một ancol đơn chức. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau đây về X và Y là sai
A. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3
B. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, to) không thu được hiđrocacbon.
C. X tác dụng được với Na tạo thành H2
D. X là hợp chất tạp chức
Chọn A.
Công thức cấu tạo của X là HCOOCH2CH(CH3)CH2OH
Þ Y là HCOONa và Z là HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH
A. Sai, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol AgNO3 trong dung dịch NH3
Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, mạch thẳng, có khối lượng phản ứng 146. X không tác dụng với natri kim loại. Lấy 14,6 gam X tác dụng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp gồm một muối và một rượu. Công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. HCOO(CH2)4OCOH
B. CH3COO(CH2)2OCOCH3
C. CH3OOC-(CH2)2-COOCH3 hoặc C2H5OOC-COOC2H5
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án : D
X có PTK = 146 => X có CTPT : C6H10O4
Cứ 0,1 mol X phản ứng đủ với 0,2 mol NaOH => X là este 2 chức
Sản phẩm gồm 1 muối và 1 rượu
=> X có thể là : HCOO-(CH2)4 - OOCH ; H3C - OOC - (CH2)2 - COOCH3
CH3COO(CH2)2 - OOCCH3 ; C2H5OOC - COOC2H5
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7.
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau về X và Y là đúng?
A. Y phản ứng với NaOH ( có mặt CaO, to) thu được hidrocacbon.
B. X là hợp chất đa chức.
C. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
D. X tác dụng được với Na tạo thành H2.
Đáp án C.
1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
Cho 0,3 mol hỗn hợp có công thức phân tử C8H8O2 tác dụng với KOH vừa đủ thu được 39,8g hỗn hợp dung dịch E gồm X và Y (MX <MY) và hỗn hợp H có chứa 1 chất hữu cơ. Tính x/y (x,y lần lượt là số mol của các chất có công thức C8H8O2)
X là chất hữu cơ có công thức phân tử C3H12N2O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối vô cơ và hỗn hợp 2 khí đều có khả năng làm xanh quì tím ẩm. Số đồng phân thỏa mãn tính chất X là :
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án D
X + NaOH -> Muối vô cơ + 2 khí làm xanh quì tím
=> Muối cacbonat
NH4OCOONH3C2H5
NH4OCOONH2(CH3)2