Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2017 lúc 15:26

Đáp án C

Dựa vào dãy điện hóa

=>C

Lê Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
16 tháng 12 2019 lúc 18:03

nHCl= 2nH2= 0,04.2= 0,08 mol

\(\rightarrow\) mHCl= 0,08.36,5= 2,92g

mH2= 0,04.2= 0,08g

m = m muối= 1,45+2,92-0,08= 4,29g

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 21:03

a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe,  Zn

b)

B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3  và có thể có Zn(NO3)2

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 22:50

a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)

B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe,  Zn và có thể có Al

b)

B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3  và có thể có Zn(NO3)2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2018 lúc 7:36

Đáp án D

Hoàng Bảo My
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
7 tháng 8 2018 lúc 14:22

Zn + 2HCl ➝ ZnCl2 + H2 (1)

Mg + 2HCl ➝ MgCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2 (3)

\(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma m_{H_2}=0,4\times2=0,8\left(g\right)\)

Theo PT1,2,3: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma m_{HCl}=0,8\times36,5=29,2\left(g\right)\)

Theo ĐL BTKL: \(m=1,45+29,2-0,8=29,85\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Hương Duyên
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 15:25

Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag

=> Hỗn hợp A: 

+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)

+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(Tách Fe)

Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

 

vung nguyen thi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
23 tháng 9 2017 lúc 21:25

đặt số mol Al, Zn, Mg lần lượt là a, b, c
2Al + 3O2 ---> Al2O3 (1)
Zn + O2 ----> ZnO (2)
Mg + O2 ---> MgO (3)
Al2O3 + 6HCl ---> AlCl3 + 3H2O (4)
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O (5)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (6)
dung dịch D thu được là AlCl3, ZnCl2, MgCl2 và HCl dư
cô cạn dung dịch thu được chất rắn là AlCl3, ZnCl2, MgCl2 (HCl bay hơi hết)
hhA ---> hh oxit B
nên => mO trong hhB = mB -mA = 44,6 -28,6 = 16 gam
theo pư (1,2,3) nO trong hỗm hợp B = 16:16 = 1mol
ta lại thấy nO trong nước của pư (4,5,6) = nO trong B = 1 mol
theo pư (4,5,6) nCl trong HCl = 1/2nO trong H2O = 0,5 mol
=> mD = mA + mCl = 28,6 + 35,5*0,5 = 46,35 gam

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 2 2020 lúc 15:38

PTHH:

(1) Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

(2) Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

(3) Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

nH2= 0,896/22,4= 0,04 (mol) => nH+= 0,04.2= 0,08(mol)

=> nHCl= nH+=0,08(mol) => mHCl= 0,08.36,5=2,92(g)

mH2= 0,04.2=0,08(g)

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{hh-kl}+m_{HCl}=m_{H_2}+m_{hh-muối}\\ \Leftrightarrow1,45+2,92=0,8+m_{hh-muối}\\ \Leftrightarrow m_{hh-muối}=3,57\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nhân
10 tháng 2 2020 lúc 15:44

nH2 = 0.04 mol => nHCl = 2nH2 = 0.08 mol

=> nCl = 0.08 mol

=> mCl = 0.08*35.5 = 2.84 g

mM = mKl + mCl = 1.45+2.84 = 4.29 g

Khách vãng lai đã xóa