Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2017 lúc 8:50

Đáp án C

(1) sai vì thể đồng hợp thì biểu hiện ngay ra kiểu hình ở cơ thể mang đột biến nên còn thể dị hợp có thể alen đột biến bị alen trội bình thường tương ứng át đi nên thể đồng hợp thường có hại hơn thể dị hợp.

+ (2) đúng.

+ (3) sai vì lặp đoạn ở lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza chứ không phải enzim ligaza.

+ (4) đúng

Vậy có 2 phát biểu sai.

nguyễn thanh thảo
Xem chi tiết
Hải Đăng
14 tháng 10 2018 lúc 20:59

+tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể lại gây hại cho con người và sinh vật?\

Đột biến cấu trúc NST làm biến đổi cấu trúc NST, thay đổi số lượng hay trình tự các gen trên NST -> thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. Có 4 loại là mất lặp đảo chuyển đoạn
Mất đoạn thường gây hại cho con người sv vì làm giảm số gen trên NST gây chết hoặc giảm sức sống do mất cân bằng gen ( Vd ung thư máu)
Lặp đoạn cũng gây mất cân bằng gen, gây hại cho con ng,sv
đảo đoạn k làm mất vật chất di truyền trên NSt -> ít ảnh hưởng sức sống
chuyển đoạn nếu lớn thường gây chết hoặc mất sinh sảnh, nếu nhỏ có thể có lợi
Dù db cấu trúc NST có gây hại nhưng bên cạnh đó, ứng dụng của nó trong việc chọn giống,tạo giống mới, chữa bệnh hay lặp bản đồ gen là rất tốt

+phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc NST .cho VD minh họa?

* Giống nhau:
- đều là những biến đổi xảy ra trên NST.
- đều phát sinh từ các tác nhân môi trường ngoài và trong.
- đều di truyền cho thế hệ sau.
- đều tạo ra kiểu hình không bình thường và gây hại cho sinh vật.
- các dạng đột biến có thể ứng dụng vào trồng trọt.

* Khác nhau:
+ Đột biến cấu trúc NST:
- làm thay đổi cấu trúc NST.
- gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn NST.
- thể đột biến tìm gặp ở thực vật và động vật, kể cả người.

+ Đột biến số lượng NST:

- làm thay đổi số lượng NST trong tế bào.
- gồm các dạng đột biến tạo thể dị bội và đột biến tạo thể đa bội.
- thể đa bội không tìm thấy ở người và động vật bậc cao.

Nguyễn Thị Phương Loan
14 tháng 10 2018 lúc 21:50

+)Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và các sắp xếp gen trên đó.

+) Mất đoạn NST thường làm chết ọc giảm sức sống của cá thể.

+) Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST:

✱ Đột biến gen:
- làm biến đổi cấu trúc của gene.
- có các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nuclotit.
- có thể gặp ở người và các sinh vật khác.

✱ Đột biên cấu trúc NST:
- làm biến đổi cấu trúc hoặc số lượng của NST trong tế bào.
- gồm các dạng: đột biến cấu trúc (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạn), đột biến số lượng (đa bội, dị bội).
- đột biến có thể gặp ở người, động vật và thực vật (dị bội, đột biến cấu trúc). Không gặp ở người và động vật (đột biến đa bội)

Nguyễn Thị Lệ Diễm
19 tháng 10 2018 lúc 20:25

+ Phân biệt đột biến gen với đột biến NST.

* Giống nhau

-Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào ( ADN hoặc NST )

-Phát sinh do tác động của môi trường ngoài hoặc bên trong cơ thể.

- Đều di truyền cho thế hệ sau.

- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật.

* Khác nhau

- Đột biến gen

+Làm biến đổi cấu trúc của gen.

+Gồm các dạng: mất, thêm, thay thế cặp nuclêôtit

- Đột biến cấu trúc NST

+Làm biến đổi cấu trúc của NST.

+ Gồm các dạng: mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST

Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 20:30

Mất đoạn NST thường :

A.làm chết hoặc giảm sức sống của cá thể

B.tăng cường sức đề kháng cơ thể

C.không ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật

D.có thể chết khi còn là hợp tử

Thời Sênh
19 tháng 10 2018 lúc 20:31

Mất đoạn NST thường :

A.làm chết hoặc giảm sức sống của cá thể

B.tăng cường sức đề kháng cơ thể

C.không ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật

D.có thể chết khi còn là hợp tử

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 2:52

Đáp án A

Lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2017 lúc 10:24

Đáp án A

Lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 11 2017 lúc 7:16

Đáp án A

Lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

quách thanh văn
Xem chi tiết
ATNL
14 tháng 12 2015 lúc 10:32

Không phải là lặp gen cấu trúc thì cường độ tính trạng tăng lên và lặp gen điều hòa thì cường độ tính trạng giảm. Điều này phụ thuộc vào sản phẩm của gen và loại tính trạng.

Ví dụ: Lặp gen ở đại mạch làm tăng hoạt tính enzim Amilaza, nhưng lặp đoạn 16A trên NST X của ruồi giấm làm tăng số lượng mắt đơn (lặp gen cấu trúc) nhưng khi biểu hiện thành tính trạng lại là biến mắt lồi thành mắt dẹt.

Lặp gen điều hòa cũng không phải là luôn làm sự biểu hiện cường độ tính trạng giảm vì nó con phụ thuộc vào điều hòa âm và điều hòa dương. Nhìn chung, cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực vô cùng phức tạp.

Tăng và giảm hoạt động của gen khác với tăng và giảm cường độ biểu hiện của tính trạng vì nó phụ thuộc vào loại tính trạng. Ví dụ trường hợp ruồi giấm ở trên, hoặc ví dụ trường hợp gen tổng hợp chất có hoạt tính ức chế,,…

Một gen đang hoạt động có thể trở thành không hoạt động bằng cách phá hủy gen hoặc làm mất đoạn chứa trình tự khởi đầu phiên mã,..hoặc gắn thêm gen câm.

Có thể làm tăng hoặc giảm mức độ hoạt động của gen băng cách gây lặp đoạn hoặc chèn thêm các promoter như trong công nghệ ADN tái tổ hợp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2019 lúc 13:01

Đáp án A.

Đây là đột biến lặp đoạn => không làm thay đổi số nhóm gen liên kết, tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng. Phát biểu đúng: (4).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2017 lúc 14:59

Đáp án B

Đây là đột biến lặp đoạn BC.

(1) Sai: Chỉ đột biến gen mới làm xuất hiện alen mới trong quần thể.

(2) Sai:Thường đột biến mất đoạn và chuyển đoạn lớn thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.

(3) Sai: Chỉ có đột biến chuyển đoạn trên các NST không tương đồng mới làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.

(4) Đúng: Đột biến lặp đoạn thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.

(5) Đúng: Đột biến lặp đoạn làm cho số lượng gen trên NST tăng lên, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2017 lúc 14:59

Chọn đáp án C

Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật là mất đoạn NST