Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2017 lúc 18:10

Đáp án: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2019 lúc 7:15

Đáp án B

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2017 lúc 12:20

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2017 lúc 17:37

Đáp án là C

Mạch gỗ được cấu tạo bởi các tế bào chết, có 2 loại là: quản bào và mạch ống

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
17 tháng 8 2023 lúc 0:07

Tham khảo

Ti thể là bào quan diễn ra quá trình hô hấp tế bào để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống. Do đó, tế bào nào hoạt động càng nhiều (có nhu cầu năng lượng cao) thì càng có nhiều ti thể. Từ đó, ta có:

a) Giữa tế bào lông hút của rễ cây và tế bào biểu bì lá cây, tế bào rễ cây có nhiều ti thể hơn bởi vì tế bào này hoạt động nhiều để thực hiện quá trình hút nước và khoáng cung cấp cho toàn bộ cơ thể thực vật.

b) Giữa tế bào cơ tim, tế bào gan, tế bào thận, tế bào dạ dày, tế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động liên tục, không ngừng nghỉ nên cần phải được cung cấp nhiều năng lượng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2019 lúc 3:55

Đáp án A

- Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.

* Hình thái cấu tạo:

+ Tế bào ống rây: là các TB chuyên hóa cao cho sự vận chuyển các chất với đặc điểm không nhân, ít bào quan, chất nguyên sinh còn lại là các sợi mảnh

 Nhiệm vụ: tham gia trực tiếp vận chuyển dịch mạch rây

+ Tế bào kèm: là các TB nằm cạnh TB ống rây với đặc điêm nhân to, nhiều ti thể, chất nguyên sinh đặc, không bào nhỏ

Nhiệm vụ: cung cấp năng lượng cho các TB ống rây

→ 4, 5, 6 đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2017 lúc 17:58

Có 2 phát biểu đúng, đó là (3) và (4) Đáp án A

          (1) sai. Vì nước còn được vận chuyển bởi con đường qua chất nguyên sinh – không bào.

          (2) sai. Vì nước chủ yếu được vận chuyển theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).

          (3) đúng. Vì chất tan luôn được hòa tan trong nước. Do đó, khi nước di chuyển thì thường sẽ kéo theo di chuyển của chất tan.

          (4) đúng. Vì tế bào nội bì có đai caspari nên nước không thể đi qua đai capari.

Nguyên Khôi
Xem chi tiết
oosp khương ngọc
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
17 tháng 11 2023 lúc 21:07

=]

dảk dảk bruh bruh lmao
3 tháng 12 2023 lúc 13:56

- Tế bào vi khuẩn E.coli: Chiều dài 2μmvà đường kính 0,25−1μm

- Tế bào nấm men: Chiều dài 6μm đường kính 5μm

- Tế bào biểu bì vảy hành: Dài 200μm đường kính 70μm

- Tế bào hồng cầu: đường kính 7,8μm

- Tế bào xương người: đường kính 5−20μm

- Tế bào thần kinh: Dài khoảng 13−60mm đường kính 10−30μm

→→ Tế bào nhỏ nhất: tế bào vi khuẩn E.coli

→→ Tế bào lớn nhất: Tế bào thần kinh

dảk dảk bruh bruh lmao
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 11 2023 lúc 20:21

- Tế bào vi khuẩn E.coli: Chiều dài \(2\mu m\) và đường kính \(0,25-1\mu m\)

- Tế bào nấm men: Chiều dài \(6\mu m\) đường kính \(5\mu m\)

- Tế bào biểu bì vảy hành: Dài \(200\mu m\) đường kính \(70\mu m\)

- Tế bào hồng cầu: đường kính \(7,8\mu m\)

- Tế bào xương người: đường kính \(5-20\mu m\)

- Tế bào thần kinh: Dài khoảng \(13-60mm\) đường kính \(10-30\mu m\)

\(\rightarrow\) Tế bào nhỏ nhất: tế bào vi khuẩn E.coli

\(\rightarrow\) Tế bào lớn nhất: Tế bào thần kinh