Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng:
A. SO3
B. H2SO4.
C. SO42-
D. SO2
Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng
A. SO3
B. H2SO4
C. SO 4 2 -
D. SO 2
Đáp án C
Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng SO42-
Số oxi hoá của lưu huỳnh (S) trong H 2 S , SO 2 , SO 3 - , SO 4 2 - lần lượt là
A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8.
C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10
cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng
Lưu huỳnh rất cần thiết trong dinh dưỡng thực vật để thực hiện các chức năng tổng hợp xít min (xystin, xistin, metionin), tổng hợp protein, tạo clorophil, ferrodoxin, glucoxit, hoạt hoá một số men (papainaza, sufun-laza ATP), tổng hợp một số vitamin (biotin, timin, vitamin Bi) và chen-zim A.
cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng
Lưu huỳnh rất cần thiết trong dinh dưỡng thực vật để thực hiện các chức năng tổng hợp xít min (xystin, xistin, metionin), tổng hợp protein, tạo clorophil, ferrodoxin, glucoxit, hoạt hoá một số men (papainaza, sufun-laza ATP), tổng hợp một số vitamin (biotin, timin, vitamin Bi) và chen-zim A.
Rễ cây xanh hấp thụ lưu huỳnh ở dạng nào sau đây?
A. H2SO4.
B. SO2.
C. SO3.
D. SO42-.
Đáp án D
Rễ cây xanh hấp thụ lưu huỳnh ở dạng SO42-.
Rễ cây xanh hấp thụ lưu huỳnh ở dạng nào sau đây?
A. H2SO4.
B. SO2.
C. SO3.
D. SO42-.
Đáp án D
Cây hấp thụ các nguyên tố khoáng dưới dạng ion hòa tan.
Rễ cây xanh hấp thụ lưu huỳnh ở dạng nào sau đây?
A. H2SO4.
B. SO2.
C. SO3.
D. SO42-.
Đáp án D
Cây hấp thụ các nguyên tố khoáng dưới dạng ion hòa tan.
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS trong oxi dư thu được a gam khí SO2. Oxi hóa hoàn toàn a gam SO2 thu được b gam SO3. Hấp thụ hết b gam SO3 vào nước thu được 50 gam dd H2SO4 12,25% . Tính m
PTHH: \(4FeS+7O_2\rightarrow^{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\uparrow\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow^{t^o}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{50.12,25\%}{98}=0,0625mol\)
Theo phương trình \(n_{SO_3}=n_{SO_2}=n_{H_2SO_4}=0,0625mol\)
\(\rightarrow m_{SO_2}=0,0625.64=4g\)
\(\rightarrow m_{SO_3}=0,0625.80=5g\)
Theo phương trình \(n_{FeS}=n_{SO_2}=0,0625mol\)
\(\rightarrow m_{FeS}=0,0625.88=5,5g\)
Cho các chất tham gia phản ứng:
a. S + F2 b. SO2 + Br2 + H2O
c. SO2 + O2 d. SO2 + H2SO4 đặc, nóng
e. SO2 và H2O f. H2S + Cl2(dư) + H2O
Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5