CÂU 17: DIỄN ĐẠT CÁCH VIẾT SAU: O2; 7H2O; FE;H2
1. các cách viết sau diễn đạt ý gì: Cu, Al, H2, H, O, O2
- 1 nguyên tử nguyên tố Cu
- 1 nguyên tử nguyên tố Al
- 1 phân tử khí hidro
- 1 nguyên tử nguyên tố H
- 1 nguyên tử nguyên tố O
- 1 phân tử khí O2
- Cách viết sau chỉ những ý gì: 3 Al, 2 S, 5 CuSO4, 4 H2O, 7 O2. - Dùng chữ số và CTHH để diễn đạt những ý sau: ba phân tử clo, hai nguyên tử oxi, ba phân tử nước, một nguyên tử bari, 4 phân tử muối ăn.
Chữ | CTHH |
3 Al | 3 nguyên tử nhôm |
2 S | 2 nguyên tử lưu huỳnh |
5 $CuSO_4$ | 5 phân tử Đồng II sunfat |
4 $H_2O$ | 4 phân tử nước |
7 $O_2$ | 7 phân tử oxi |
3 $Cl_2$ | 3 phân tử clo |
2 O | 2 nguyên tử oxi |
3 $H_2O$ | 3 phân tử nước |
4 $NaCl$ | 4 phân tử natri clorua |
Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:
c. Cách dùng từ, viết câu, diễn đạt độc đáo trong văn bản có tính thuyết phục cao ở những điểm nào?
c, Cách viết của Nguyễn Ái Quốc rõ ràng, trong sáng, lập luận chặt chẽ, giọng văn tâm huyết, đầy thuyết phục
Cho câu chủ đề sau : " Tình thương mẹ đã khiến Hồng trở nên già dăn". Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu diễn đạt câu chủ đề đó theo cách Tổng- Phân - Hợp.
” Tình thương mẹ đã khiến Hồng trở lên già dặn” ý kiến ấy thật đúng đắn. Tuy vẫn còn ít tuổi, đầu óc vẫn còn non nớt ngây thơ nhưng chú bé Hồng biết cảm thông và hiểu rõ về mẹ. Chú hiểu rằng mẹ mình không có tội tình gì chỉ vì túng quá nên mẹ mới phải đi tha hương cầu thực, bỏ con ở lại. Dường như tình thương ấy đã làm bé Hồng trở nên khôn ngoan hơn, biết cảnh giác trước những lời nói trắng trợn, mỉa mai, tàn nhẫn của bà cô. Khi nói chuyện với người cô mình, mặc dù chú rất tủi nhục, đau đớn, xót xa nhưng chú vẫn kìm giấu cái cảm xúc tâm trạng của mình trước bà cô. Chú bé Hồng rất muốn vào thăm mẹ nhưng nhận ra lời nói cay độc của bà cô chú đã thôi và trả lời một cách tự tin. Hồng hiểu được nỗi đau của mẹ và căm ghét, phẫn uất trước những cổ tục đã đày đọa mẹ. Chú bé Hồng chỉ là một đứa trẻ thơ dại nhưng chú đã hiểu rất sâu sắc về tính cách cũng như nỗi đau khổ của mẹ. Đồng thời, chú còn căm hận những biểu hiện tàn ác, xấu xa.
Trong bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh có câu: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” Nhận định nào sau đây nói đúng hiệu quả diễn đạt của cách viết câu như vậy?
A. Cách viết rất tiết kiệm, một câu có thể biểu thị ba sự kiện.
B. Cách viết câu ghép không cần có từ nối là một sáng tạo độc đáo của tác giả.
C. Cách viết truyền cảm, tác động mạnh đến người đọc vì thể hiện được sự nối tiếp nhanh chóng của các sự kiện.
D. Cách viết rất hay vì đã dựa trên quy tắc ngữ pháp chung của tiếng Việt.
câu 3;
a)các cách viết sau chỉ ý gì? 2Cu, 2H2, 3NaCl
b) dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt các ý sau: năm nguyên tử sắt, ba phân tử muối ăn, bốn phân tử khí oxi
Hãy phân tích chỗ khác nhau trong cách diễn đạt ở câu đã cho với câu viết lại ở bài tập 2 trên đây.
- Hoảng quá, Anh Dậu vội đặt bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.
→ Hoảng quá vốn là vị ngữ của câu, được đưa lên đầu câu thể hiện trạng thái cho cả câu; do đó một số tác coi đây là trạng ngữ.
- Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.
→ Hoảng quá được đưa làm vị ngữ, yếu tố này không được nhấn mạnh như câu trên.
Câu 1 (trang 157 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách sau? Tại sao?
a, cách 1
b, cách 2
c, cách 2
d, cách 2
Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” trong câu sau có gì đặc biệt? Xác định biện pháp tu từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt này.
Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng ngay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ chúa ở nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao!
(An-đéc-sen, Cô bé bán diêm)
- Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” trong câu đặc biệt ở chỗ nói về cái chết của em bé bán diêm một cách tinh tế, khéo léo.
- Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh.
- Tác dụng: Cách diễn đạt tế nhị, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề về cái chết của em bé bán diêm và tránh sự thô tục, thiếu lịch sự.