Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long Vũ
Xem chi tiết
Tripe cyus Gaming
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
27 tháng 12 2016 lúc 21:13

Vơi n là lẻ , ta có :

A = [lẻ + 4][lẻ - 15]

A = lẻ . chẵn 

A = chẵn 

B = lẻ2 - lẻ - 1

B = lẻ - lẻ - 1

B = chẵn - 1

B = lẻ 

Với n là chẵn , ta có :

A = [chẵn + 4][chẵn - 15]

A = chẵn . lẻ 

A = chẵn 

B = chẵn2 - chẵn - 1

B = chẵn - chẵn - 1

B = chẵn - 1

B = lẻ 

Rem
16 tháng 3 2018 lúc 5:44

với n là lẻ , ta có

A=[le+4][le-15]

A=lê . chan

A=chan

B= lẻ2-lẻ-1

B = le-le-1

B=chan-1

B=  lẻ

với n là chan , ta có

A=[chan+4][chan-15]

A=chan . le

A=chan

B=chan2-chẵn -1

B=chan - chan -1

B=chan-1

B= lẻ

DO THANH CONG
14 tháng 3 2020 lúc 21:17

A chẵn 
B lẻ

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Tran Van Dat
24 tháng 1 2016 lúc 9:11

Lớp mấy

aoki reka
24 tháng 1 2016 lúc 9:13

khó

Nhật Minh
24 tháng 1 2016 lúc 9:26

A chan

B le

Huỳnh Văn Hiếu
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
26 tháng 7 2015 lúc 15:02

Nếu n=2k(k thuộc Z)

thì A=(2k-4)(2k-15)=số chẵn* số lẻ= số chẵn

Thì B=(2k)2-2k-1=số chẵn - số chẵn - số lẻ = số lẻ

Nếu n=2k+1(k thuộc Z)

thì A=(2k+1-4)*(2k+1-15)=(2k-3)*(2k-14)=số lẻ * số chẵn = số chẵn

thì B=(2k+1)(2k+1)-2k-1-1=số lẻ* số lẻ- số chẵn=số lẻ - số chẵn=số lẻ

Tran Cong Dinh
21 tháng 8 2016 lúc 19:20

Nếu n = 2k (k thuộc Z) thì:

A = (2k-4) (2k-15) = chẵn * lẻ = chẵn

B = (2k)- 2k - 1 = chẵn - chẵn - lẻ = lẻ

Nếu n = 2k+1 (k thuộc Z) thì:

A = (2k+1-4) (2k+1-15) = (2k-3) (2k-14) = lẻ * chẵn = chẵn

B = (2k+1) (2k+1) - 2k - 1 - 1 = lẻ * lẻ - chẵn = lẽ - chẵn = lẻ

Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
29 tháng 1 2018 lúc 18:30

a/ \(\left(n-4\right)\left(n-15\right)\)

Do \(n\in Z\Leftrightarrow n-4;n-15\in Z\)

Vì 2 thừa số trên đều mang t.c chẵn lẻ

=> Tích của chúng là số chẵn

b/ \(n^2-n-1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)-1\)

Mà \(n;n-1\) là 2 số nguyên liên tiếp

=> sẽ có 1 chẵn,  1 lẻ

=> n (n - 1) là chẵn

=> n(n - 1) - 1 là lẻ

trương hương giang
Xem chi tiết
Tô Hạ Lam
Xem chi tiết
Nguyệt hà
Xem chi tiết
lll
2 tháng 2 2016 lúc 21:26

nếu n lẻ thì n-4 chẵn suy ra tích trên chẵn nếu n lẻ thìn-15 chẵn suy ra tích trên chẵn vậy vởi n thuộc z thì (n-4).(n-15) chẵn

nhớ tik cho minh nha

trương hương giang
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 16:57

A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.

Vũ Quang Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 17:00

A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.
B = n2 - n - 1 = n ( n - 1 ) - 1
Do n và n - 1 là 2 số tự nhiên liền tiếp ( 1 số chẵn, 1 số lẻ ) nên kết quả của n2 - n là số chẵn. Nhưng 1 là số lẻ mà chẵn - lẻ = lẻ nên B là số lẻ.