Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiêu Ngọc Như Quỳnh
Xem chi tiết
Tiêu Ngọc Như Quỳnh
1 tháng 12 2017 lúc 8:21
đừng chép trên mạng nha
DO HOANG KHANG
9 tháng 12 2017 lúc 19:31

Hoa mai vàng đã nở báo hiệu cho mùa xuân cho mùa xuân đã về. “Xuân xuân ơi xuân đã về Có nỗi vui nào vui hơn ngày xuân đến... Bất chợt được nghe bài hát của ca sĩ Thanh Thảo thì trong em tràn về bao nhiêu niềm vui và rộn ràng khi mùa xuân đến. Ngày xuân đem lại cho em nhiều điều thích thú gợi nhớ. Mùa xuân thường bắt đầu từ những đóa pháo hoa đêm giao thừa, đó là thời điểm giao thoa giữa năm cũ và năm mới. Ai cũng ngước nhìn những tràn pháo hoa sáng lung linh đủ sắc màu tung ra như những ngôi sao bé nhỏ nhảy nhót tung tăng vui đùa. Mọi người cầu khẩn chúc nhau. Độ 6,7 giờ sáng mặt trời bắt đầu chiếu những tia sáng yếu ớt đầu tiên xuống vạn vật. Bầu trời dường như cao hơn. Những cánh én chao liệng trên bầu trời cùng với điệu nhạc du dương. Mùa xuân là mùa của trăm hoa đua nở, cây cối đâm chồi nảy lộc, tất cả đều khoác lên chiếc áo màu xanh mơn mởn. Dường như chúng được nàng Đông ủ ấm sau một thời gian dài để trồi ra những chiếc lá li ti mạnh mẽ, nhà nào cũng có những cành mai, chậu cúc để tô thêm cho một mùa xuân tràn trề hạnh phúc. Mùa xuân là mùa mà các bạn trẻ thiếu nhi thích nhất, được nhận những bao lì xì, được mặc những bộ quần áo đẹp, được ba mẹ chở về quê chơi,... Ôi! Thật tuyệt! Đã gần trưa mà bầu không khí vẫn trong lành mát mẻ. Đâu đây em ngửi thấy mùi bánh chưng bánh giầy thơm ngon tuyệt vời. Gia đình hội tụ. Tiếng cười, tiếng nói chuyện râm ran, đong vui, em chúc Tết ông bà, cha mẹ an khang thịnh vượng. Mùa xuân năm nay đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên. Em sẽ nhớ mãi. Em ước gì mình là cánh chim có thể bay tung tăng trên bầu trời ngày xuân để cất tiếng hát “Tết, tết, tết, tết đến rồi...”. Em cũng mong rằng những tháng ngày buồn phiền của năm cũ sẽ vơi hết đi và bắt đầu cho một năm mới yên lành và hạnh phúc.

 

Dung Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
21 tháng 11 2017 lúc 18:54

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{5}}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}}}\)\(a+b-2c=70\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhay ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{5}}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}}}=\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{2c}{2.7}=\dfrac{a+b-2c}{2+5-14}=\dfrac{70}{-7}=-10\)

\(\dfrac{a}{2}=-10\Rightarrow a=\left(-10\right).2=-20\)

\(\dfrac{b}{5}=-10\Rightarrow b=\left(-10\right).5=-50\)

\(\dfrac{c}{7}=-10\Rightarrow c=\left(-10\right).7=-70\)

Vậy \(a=-20;b=-50;c=-70\)

Hàaaa
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
9 tháng 2 2022 lúc 20:00

Tham khảo:

Tự phụ nghĩa là : sự kiêu căng, ảo tưởng về bản thân, xem mình luôn là nhất, điều mình nói là đúng đắn mà coi thường mọi người xung quanh. Hay nói cách khác, tự phụ là tự cao, tự đại, tự đắc, đánh giá cao bản thân mình trước mặt người khác

Bản thân mỗi con người ai cũng có lối sống, phẩm chất, năng lực... khác nhau. Nhưng điều đó được thể hiện ra bên ngoài khác nhau. Có người quá tự ti luôn nghĩ năng lực mình thấp kém, có người thì tự phụ nghĩ năng lực mình hơn nhiều người khác. Đó là hai căn bệnh có ảnh hưởng đến học tập và công tác.

Vậy tự ti là gì và biểu hiện của nó như thế nào?. Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin trong công việc. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn. Khiêm tốn là nhún nhường, không khoe khoang. Khiêm tốn là một đức tính tốt, giúp người ta được lòng mọi người, được mọi người ủng hộ nên rất dễ thành công trong công việc. Ngược lại kẻ tự ti thương không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường sự hiểu biết, kiến thức của mình. Họ nhút nhát thường tránh xa những chỗ đông người. Không dám mạnh dạng đảm nhận trách nhiệm được giao. Vì thế họ thường lo sợ thất bại nên họ phải chịu nhiều hậu quả đáng tiếc. Vì sợ thất bại nên họ thường không có sự mạnh dạn trong công việc nên không bao giờ họ thành công. Vì tính nhút nhát tránh xa chỗ đông người nên họ rất ít bạn và không nhận được sự giúp đỡ của mọi người khi thất bại. Những kẻ ti thường nhút nhát không dám đảm nhận công việc, làm ảnh hưởng đến tập thể chung và bản thân...

Còn tự phụ là gì và biểu hiện của tự phụ như thế nào. Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác. Tự phụ hoàn toàn khác với tự hào. Tự hào là niềm kiêu hãnh, hãnh diện về bản thân vì đã thành công, niêm vui sướng hạnh phúc khi giúp ích cho bản thân. Ngược lại kẻ tự phụ luôn tự đề cao quá mức bản thân nên rất dễ bị xa lánh, chủ quan và thường bị thất bại trong công việc kể cả học tập. Người tự phụ luôn tự cho mình là đúng ở mọi việc thì họ không bao giờ nghe những ý kiến của người khác để khắc phục thường hay bảo thủ. Khi làm được việc gì đó lớn lao thậm chí tỏ ra coi thường, lên mặt với người khác, tự cho mình là giỏi giang. Những tính xấu này thường có ảnh hưởng rất lớn đến bản thân làm họ bị mọi người xa lánh tẩy chay, chủ quan nên dẫn đến thất bại, bảo thủ không nghe ý kiến người khác để khắc phục bản thân, chia rẽ mất đoàn kết gây ảnh hưởng xấu đến học tập và công việc.

Thị Thanh Nhàn Lê
Xem chi tiết

A                   =      \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\)\(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)+......+\(\dfrac{1}{1024}\)

A \(\times\)2           = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+...+\(\dfrac{1}{512}\)

A\(\times\)2 - A     =   1 - \(\dfrac{1}{1024}\)

A               = \(\dfrac{1023}{1024}\)

B = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+...+\(\dfrac{1}{98\times99}\)+\(\dfrac{1}{99\times100}\)

B = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+...+\(\dfrac{1}{98}\)-\(\dfrac{1}{99}\)+\(\dfrac{1}{99}\)-\(\dfrac{1}{100}\)

B = 1 - \(\dfrac{1}{100}\)

B = \(\dfrac{99}{100}\)

C= \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\)\(\dfrac{1}{20}\)\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+...+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)

C = \(\dfrac{1}{2\times3}\) +\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\)+...+\(\dfrac{1}{9\times10}\)+\(\dfrac{1}{10\times11}\)

C = \(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+...+\(\dfrac{1}{9}\)-\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{1}{11}\)

C = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{11}\)

C = \(\dfrac{9}{22}\)

Thùy Linhh
Xem chi tiết
Thùy Linhh
14 tháng 12 2020 lúc 19:19

Các bạn giúp em với ạ

Phượng Trần thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 15:10

c: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Phượng Trần thị
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
26 tháng 10 2021 lúc 17:47

III 

1 sai đề

2 D

2 D

3 A

IV

1 B

2 A

3 B

4 D

5 B

6 C

7 A

8 B

V

1 is reading

2 Does - work

3 are playing

4 are

VI

1 it is near the city center

2 They are hard working and serious

3 It has 40 teachers

4 Yes, he does

VIII

1 He does judo everyday

2 Linh is learning E now

3 THere are 2 bedrooms in her house

4 Mary has long black hair

Nguyễn Thị Ngọc Bích
6 tháng 12 2021 lúc 8:35

giỏi quá giải cho mình bài này

Nguyễn Thị Ngọc Bích
6 tháng 12 2021 lúc 8:35

humbanhquabanhqua

Cần biết Ko
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 2 2022 lúc 20:49

a A>B

b C>D 

c D<E

Uyên Ngô
Xem chi tiết
Dinz
6 tháng 8 2021 lúc 15:44

a/ Ta có:

- ABCD là hình bình hành => \(AD=BC;AD\text{ // }BC\) 

- Xét △ADH và △BKC có:

 + \(AD=BC\left(cmt\right)\)

 + \(\hat{ADH}=\hat{CBK}\left(slt\right)\)

=> \(\text{△ADH = △CBK}\left(c.h-g.n\right)\)

Vậy: \(...

Dinz
6 tháng 8 2021 lúc 15:45

Dinz
6 tháng 8 2021 lúc 15:53

(Làm lại tại bị lỗi)

a/ - ABCD là hình bình hành => \(AD\text{//}BC;AD=BC\)

- Xét △ADH và △CBK có:

 + \(AD=BC\left(cmt\right)\)

 + \(\hat{ADH}=\hat{CBK}\left(slt\right)\)

=> \(\text{△ADH = △CBK }\left(c.h-g.n\right)\).

Vậy: \(DH=BK\left(đpcm\right)\)

==========

b/ \(AH\text{⊥}HK;CK\text{⊥}HK\)

=> \(AH\text{//}CK\) 

Xét tứ giác AHCK có:

\(AH=CK\left(\text{△ADH = △CBK }\right)\)

\(AH\text{//}CK\)

Vậy: Tứ giác AHCK là hình bình hành (đpcm)

===========

c/ Hình bình hành AHCK có

- HK là đường chéo

- O là trung điểm của HK

=> O cũng là trung điểm của đường chéo AC (Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Vậy: A, O, H thẳng hàng (đpcm)