Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
17 tháng 11 2021 lúc 22:11

1 . 4567 + 789 = 5356

2. 7890 +231= 8121

3.  678 + 255 = 933

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hồng Hằng
17 tháng 11 2021 lúc 22:21

1.4567+ 789 = 5356

2.7890 + 231 = 8121

3.678 + 255 = 933

Khách vãng lai đã xóa
H o o n i e - )
Xem chi tiết
shimakarinahino yuki
24 tháng 12 2018 lúc 18:57

🕛 🕐 🕑 🕒 🕓 🕔 🕕 🕖 🕗 🕘 🕙 🕚 chắc em cn lâu mới đc qué😶

KIM TAEHYUNG
3 tháng 1 2019 lúc 21:41

vv , FA lâu quá

Nguyễn Thị Ngọc Yến TT
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
9 tháng 8 2019 lúc 10:13

Với bạn cũng đã biết trong 2 câu trên có sử dụng biện pháp so sánh . Gỉa sử nếu ta so sánh Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng . thì ta sẽ ví lũ đế quốc là bầy dơi thật sự tùy thuộc vào hoàn cảnh mới chọn từ là . Còn với Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng . thì tôi thấy nó hợp hơn . Nguyên do là vì từ như so sánh hợp lí và từ so sánh hay và tốt hơn .Nó ví lũ đế quốc đúng và phù hợp với hoàn cảnh . Vậy ở câu  Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng hay hơn.

Lê Ngọc Hà
11 tháng 8 2019 lúc 11:10

câu a hay hơn vì :

Ở đây ta so sánh với 2 đối tượng là lũ đế quốc và bầy dơi nên ta nên chọn từ như thay vì là.

Từ như là dùng để VÍ DỤ lũ đế quốc với bầy dơi 

Từ là thì nói trực tiếp

k mình nha

Bác
Xem chi tiết
_Mặn_
12 tháng 3 2019 lúc 21:38

- Xu hốt nek

♥➴Hận đời FA➴♥
13 tháng 3 2019 lúc 20:52

xao chos

Nhóc
19 tháng 3 2019 lúc 22:08

chj hốt về vs chj ik

Alan Walker
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
16 tháng 3 2017 lúc 17:21

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

ai đồng ý thì k nha

Đinh Văn Dũng
16 tháng 3 2017 lúc 17:21

Đố cái gì cho có ý thức 1 chút đi

vipwavip
16 tháng 3 2017 lúc 17:21

3 em nhé đó .

sao bạn có ý kiến j ko 

thùy dương 08-617
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 11 2021 lúc 19:06

PTBĐ: Tự sự
Thể loại: Truyện truyền thuyết

ph@m tLJấn tLJ
Xem chi tiết
Kai2209
20 tháng 1 2022 lúc 11:10

xàm vừaundefined

trong khiundefined

❄Jewish Hải❄
20 tháng 1 2022 lúc 11:10

xét nghiệm

dương tính

bị

Nguyễn acc 2
20 tháng 1 2022 lúc 11:21

em vừa..đi.... đc kết quả...âm tính..... covid và em đã...không bị....hốt 

Ad min chó đẻ
Xem chi tiết
Selina
18 tháng 1 2016 lúc 18:28

1+1=2;M

=ba em mac vay

vũ thành trung
18 tháng 1 2016 lúc 18:30

mình hỏi vặn lại nhé 1 em cởi chuồng cộng 2 em cởi chuồng bằng bao nhiêu ?

Nguyễn Thị Huyền
18 tháng 1 2016 lúc 18:30

3 em mặc váy nhớ li-ke nha

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
nguyenhoaianh
6 tháng 10 2018 lúc 19:32

Bài 2 :

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.