Một vật có khối lượng m, độ cao của vật so với mốc thế năng là z, cho rằng g không thay đổi theo độ cao. Đồ thị thế năng hấp dẫn Wt của vật theo z là hình nào sau?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
B. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.
C. Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
D. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao.
Chọn B
Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.
Chọn B. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.
Một vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường với vận tốc v, độ cao của vật so với mốc thế năng là z. Cơ năng của vật xác định bởi biểu thức sau
Đáp án B
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Một vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường với vận tốc v, độ cao của vật so với mốc thế năng là z. Cơ năng của vật xác định bởi biểu thức sau
Đáp án C
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất, chọn mốc thế năng tại mặt đất. Thế năng trọng trường của vật là
Đáp án A
Theo định nghĩa về thế năng:
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Wt =mgz
Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phươngD1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,1 cm
B.5,4 cm
C. 4,8 cm
D. 5,7 cm
+ Từ đồ thị ta có A 1 = 3 c m
+ Cũng theo đồ thị ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1 s.
+ Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D2 đi từ vị trí cân bằng đến biên mất thời gian là 2 ô nên
+ Gọi ∆ t 1 là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qua vị trí cân bằng. Từ đồ thị ta có:
+ Gọi ∆ t 2 là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm. Từ đồ thị ta có:
=> Chọn A.
Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D 1 và D 2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D 1 và D 2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D 2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,1 cm.
B. 5,4 cm.
C. 4,8 cm.
D. 5,7 cm.
Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,1 cm
B. 5,4 cm
C. 4,8 cm
D. 5,7 cm
Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,1 cm
B. 5,4 cm
C. 4,8 cm
D. 5,7 cm
- Ta có:
- Từ đồ thị ta thấy: A1 = 3 cm.
- Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s.
- Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D2 đi từ VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên:
- Gọi Δ1 là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qua VTCB:
- Gọi Δ2 là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm:
Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D 1 v à D 2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D 1 v à D 2 . theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2mJ. Biên độ dao động của D 2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,1 cm
B. 5,4 cm
C. 4,8 cm
D. 5,7 cm