Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C.
Các chất: Pt, CuS, BaSO4, NaHSO4
Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là:
A. 4
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Chọn A.
Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là: Al, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr(OH)3.
Chú ý: Cr2O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc
Câu 2: Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư thi được chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D tác dụng với A nung nóng được chất rắn A1. Dd C cho tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư được dd C1. Chất rắn A1 tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được dd E và khí F. Cho E tác dụng với bột sắt dư được dung dịch H. Viết các PTHH xảy ra. Giải chi tiết hộ mik vs
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(4H_2+Fe_3O_4\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(2NaAlO_2+4H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+Al_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
\(Fe+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3FeSO_4\)
Cho dãy các chất: Cu, F e 3 O 4 , N a H C O 3 và A l ( O H ) 3 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) khí oxi nung nóng.
(3) dung dịch NaOH.
(4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(5) dung dịch FeCl3.
Số chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C
Chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là (1) và (4).
Cho các chất sau: CuO,MgO,Zn,Fe(OH)2,C12H22O11 Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra A dung dịch xanh lam B dung dịch xanh nhạt C dung dịch không màu D dung dịch không màu đòng thời có khí nhẹ hơn kk và cháy được trong kk H2SO4 đặc tác dụng với chất nào để thể hiện tính chất riêng của nó
A là CuO
B là Fe(OH)2
C là MgO
D là Zn
H2SO4 đặc: C12H22O11
Cho các chất sau: CuO,MgO,Zn,Fe(OH)2,C12H22O11 Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra A dung dịch xanh lam B dung dịch xanh nhạt C dung dịch không màu D dung dịch không màu đòng thời có khí nhẹ hơn kk và cháy được trong kk H2SO4 đặc tác dụng với chất nào để thể hiện tính chất riêng của nó
A là CuO
B là Fe(OH)2
C là MgO
D là Zn
H2SO4 đặc: C12H22O11
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4\rightarrow H_2+4SO\)
\(4H_2+Fe_2O_3\rightarrow4H_2O+3Fe\)
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O+6SO_2\)
\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất lỏng sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội
(2) khí oxi nung nóng
(3) dung dịch NaOH
(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội
(5) dung dịch FeCl3
Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là
A.3
B.5
C.2
D.4
Đáp án cần chọn là: C
(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội chỉ tác dụng với Fe
(2) khí oxi nung nóng tác dụng với cả hai
(3) dung dịch NaOH không tác dụng với cả hai
(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội chỉ tác dụng với Cu
(5) dung dịch FeCl3 tác dụng với cả 2
Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là (1) và (4) => có 2 chất
Cho dãy các chất: Ag, K, Na2O, NaHCO3 và Al(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D.
Các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: K, Na2O, NaHCO3 và Al(OH)3.
2K + H2SO4 → K2SO4 + H2
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O