Cặp khí nào trong số các cặp khí sau có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp
A. H2S và SO2
B. HI và Cl2
C. O3 và HI
D. O2 và Cl2
Cho các cặp chất sau:
(a) Khí Cl2 và khí O2.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(d) CuS và dung dịch HCl.
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn đáp án A
(a) Khí Cl2 và khí O2.
Không xảy ra phản ứng kể cả ở nhiệt độ cao.
(b) Khí H2S và khí SO2.
Có xảy ra phản ứng :
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
Có xảy ra phản ứng :
(d) CuS và dung dịch HCl.
Không xảy ra phản ứng
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Có xảy ra phản ứng :
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2 và khí O2.
(2) Khí H2S và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4) CuS và dung dịch HCl.
(5) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Đáp án B.
Các cặp 2,3,5
H2S + Pb(NO3)2 →PbS + 2HNO3
2H2S + SO2 →3S + 2H2O
Cl2 + 2NaOH→ NaCl + NaClO + H2O
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí H2. (6). dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(2). Khí H2S và khí SO2. (7). Si và dung dịch NaOH loãng
(3). Khí H2S và dung dịch AgNO3. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). Khí H2S và O2
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Khí Cl2 và khí NH3
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 9
B. 7
C. 10
D. 8
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2 và khí H2.
(2) Khí H2S và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch AgNO3.
(4) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5) Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO4.
(7) Si và dung dịch NaOH loãng.
(8) Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9) Khí H2S và O2.
(10) Khí Cl2 và khí NH3.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 9
B. 7
C. 10
D. 8.
Hỗn hợp nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào
A. H 2 và O 2 B. N 2 và O 2
C. Cl 2 và O 2 D. SO 2 và O 2
A là hỗn hợp 2 khí SO2 và CH4 có cùng khối lượng. B là hỗn hợp 2 khí Cl2 và O2 có cùng thể tích. Tính tỉ khối của hh A đối với hh khí B (biết các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
- Xét A:
Giả sử \(m_{SO_2}=m_{CH_4}=16\left(g\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right);n_{CH_4}=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
\(\overline{M}_A=\dfrac{16+16}{0,25+1}=25,6\left(g/mol\right)\)
- Xét B:
Do \(V_{Cl_2}=V_{O_2}\Rightarrow n_{Cl_2}=n_{O_2}\)
Giả sử \(n_{Cl_2}=n_{O_2}=1\left(mol\right)\)
\(\overline{M}_B=\dfrac{1.71+1.32}{1+1}=51,5\left(g/mol\right)\)
\(d_{A/B}=\dfrac{25,6}{51,5}\approx0,497\)
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8
B. 7
C. 9
D. 10
Chọn đáp án A
(1). Khí Cl2 và khí O2. Không phản ứng
(2). Khí H2S và khí SO2.
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8
B. 7
C. 9
D. 10
Chọn đáp án A
(1). Khí Cl2 và khí O2.
Không phản ứng
(2). Khí H2S và khí SO2.
S O 2 + H 2 S → 3 S ↓ + 2 H 2 O
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
H 2 S + P b N O 3 2 → P b S ↓ + 2 H N O 3
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
C l 2 + 2 N a O H → t o t h ư ờ n g N a C l + N a C l O + H 2 O
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
N H 3 → H 2 O O H - A l 3 + + 3 O H - → A l O H 3 ↓
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
S O 2 + K M n O 4 + H 2 O → K 2 S O 4 + M n S O 4 + H 2 O
(7). Hg và S.
Hg + S → HgS
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
N a C l O + C O 2 + H 2 O → N a H C O 3 + H C l O
(9). CuS và dung dịch HCl
Không phản ứng
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
F e 2 + + A g → F e 3 + + A g
Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không? Khí hiđro iotua HI và khí clo Cl2
Khí HI và Cl2 không tồn tại trong một bình vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh