Ở phản ứng nào sau đây, SO2 đóng vai trò chất oxi hoá?
A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B. 2SO2 + O2 → 2SO3
C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2H2SO4 + 2MnSO4
Cho các phản ứng sau:
a) S O 2 + C a ( O H ) 2 → C a S O 3 + H 2 O
b) S O 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
c) S O 2 + 2 H 2 O + B r 2 → 2 H B r + H 2 S O 4
d) S O 2 + N a O H → N a H S O 3
S O 2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng
A. a, b, d.
B. c, d.
C. b.
D. a, b, c, d.
Cho các phương trình hóa học:
a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
b) SO2 + H2O → H2SO3
c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
e) 2SO2 + O2 → 2SO3
Chọn câu trả lời đúng:
- SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng hóa học sau:
A. a, d, e.
B. b, c.
C. d.
- SO2 là chất khử trong các phản ứng hóa học sau:
A. b, d, c, e.
B. a, c, e.
C. a, d, e.
Câu trả lời đúng: C và B
- SO2 là chất oxi hóa trong phản ứng: (d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O ( S+4 → S0)
- SO2 là chất khử trong các phản ứng:
(a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 (S+4 → S+6)
(c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (S+4 → S+6)
(e) 2SO2 + O2 → 2SO3 (S+4 → S+6)
Cho các phản ứng
( 1 ) S O 2 + C a ( O H ) 2 → C a S O 3 + H 2 O ( 2 ) S O 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O ( 3 ) S O 2 + H 2 O + B r 2 → 2 H B r + H 2 S O 4 ( 4 ) S O 2 + N a O H → N a H S O 3
SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng
A. (1),(2) và (4).
B. (1),(2),(3), và (4).
C. (2).
D. (3) và (4).
(1),(4): SO2 không thay đổi tính oxi hóa
(2): SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa
(3): SO2 đóng vai trò là chất khử
Cho các phản ứng sau :
( a ) 2 S O 2 + O 2 → 2 S O 3
( b ) S O 2 + H 2 S → 3 S + 2 H 2 O ( c ) S O 2 + B r 2 + 2 H 2 O → H 2 S O 4 + 2 H B r ( d ) S O 2 + N a O H → N a H S O 3
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A. a, c
B. a, d
C. a, b, d
D. a, c, d
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Trong phản ứng hóa học sau: SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O → H 2 SO 4 + 2 HBr . Br 2 đóng vai trò là chất
A. khử.
B. bị khử.
C. bị oxi hóa.
D. không oxi hóa khử.
Đáp án B
S + 4 O 2 + Br 2 0 + 2 H 2 O → H 2 S + 6 O 4 + 2 H Br - 1
Br 2 : là chất oxi hóa hay bị khử SO 2 : là chất khử hay bị oxi hóa
Cho các phản ứng sau :
(1) SO2 + H2O
→
H2SO3
(2) SO2 + CaO
→
CaSO3
(3) SO2 + Br2 + 2H2O
→
H2SO4 + 2HBr
(4) SO2 + 2H2S
→
3S + 2H2O
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ?
A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S
B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử
C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hoá
D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
Phản ứng số 3 S tăng số oxi hóa từ +4 lên +6 nên đóng vai trò chất khử
=> Đáp án B
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau:
SO2 + Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (2).
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
B. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
C. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa
D. phản ứng (1): Br2là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) S O 2 + H 2 O → H 2 S O 3 ( 2 ) S O 2 + C a O → C a S O 3 ( 3 ) S O 2 + B r 2 → H 2 S O 4 + 2 H B r ( 4 ) S O 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2
A. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa
B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử
C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 mạnh hơn H2S
D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử
SO2 đóng vai trò là chất khử, sản phẩm oxit hóa của nó là S+6
SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa, sản phẩm khử của nó là S0, S - 2
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
Chất khử : SO2
Chất oxi hóa: O2
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
Chất khử : CO
Chất oxi hóa: Fe2O3
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
Chất khử : 2H2S
Chất oxi hóa: SO2
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Chất khử : HCl
Chất oxi hóa: MnO2
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
Chất khử : H2O2
Chất oxi hóa: H2O2
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Chất khử : KClO3
Chất oxi hóa: KClO3
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Chất khử : Fe
Chất oxi hóa: HNO3
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Chất khử : Al
Chất oxi hóa: Fe2O3