Ăn cùng ........., nằm cùng chiếu.
Em cần nghĩa đen và nghĩa bóng của câu: "Ăn cùng mâm, nằm cùng chiếu." Cần gấp ạ
Nghĩa đen:
- "Ăn cùng mâm" nghĩa là cùng ăn chung 1 mâm cơm.
- "Nằm cùng chiếu" là nằm ngủ cùng 1 chiếc chiếu.
Nghĩa bóng:
Ăn cùng mâm, nằm cùng chiếu. Muốn nhắn nhủ những người đang là bạn của nhau thì hãy luôn sát cánh bên nhau dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu sẽ thu được hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng hình chiếu đứng thì:
A. Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới 90 °
B. Xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải 90 °
C. A hoặc B
D. A và B
Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu sẽ thu được hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng hình chiếu đứng thì:
A. Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới 90ᵒ
B. Xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải 90ᵒ
C. A hoặc B
D. A và B
Cho hình vuông kích thước 8 x 8 gồm 64 ô vuông con. Người ta đặt 33 quân cờ vào các ô vuông con của bảng sao cho mỗi ô vuông con có không quá 1 quân cờ. Hai quân cờ được gọi là chiếu nhau nếu chúng nằm cùng một hàng hoặc nằm cùng một cột. Chứng minh rằng với mỗi cách đặt luôn tồn tại ít nhất 5 quân cờ đôi một không chiếu nhau.
Vì sao cùng một lúc chỉ có một nửa Trái Đất được chiếu sánh còn nửa kia nằm trong bóng tối ?
- Vì trái đất hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa nha bạn.
vi trai dat hinh cau nen mat troi chi chieu sang duoc mot nua, nua duoc chieu sang la ngay, nua nam trong bong toi la dem
*t đăng lần 2:)*
Cho hình vuông kích thước 8 x 8 gồm 64 ô vuông con. Người ta đặt 33 quân cờ vào các ô vuông con của bảng sao cho mỗi ô vuông con có không quá 1 quân cờ. Hai quân cờ được gọi là chiếu nhau nếu chúng nằm cùng một hàng hoặc nằm cùng một cột. Chứng minh rằng với mỗi cách đặt luôn tồn tại ít nhất 5 quân cờ đôi một không chiếu nhau
lấy đâu ra 33 quân
chỉ có 32 thôi à
cho (O;R) A nằm ngoài đtròn. Vẽ tiếp tuyến AB AC, cát tuyến AMN sao cho M nằm giữa A và N. BC cắt AN tại D. H là hình chiếu của D lên AB, K là hình chiếu của D lên AC, E là trung điểm của MN. CE giao với (O) tại I
a. CM 5 điểm A,B ,O,E,C cùng nằm trên 1 đtròn
b.IB // MN
Cảm ơn mọi người ạaa
a) Xét (O) có
NM là dây
E là trung điểm của NM(gt)
Do đó: OE⊥MN tại E(Định lí đường kính vuông góc với dây)
Xét tứ giác OEAC có
\(\widehat{OEA}+\widehat{OCA}=180^0\)
nên OEAC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
hay O,E,A,C cùng nằm trên 1 đường tròn(1)
Xét tứ giác OBAC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)
nên OBAC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
hay O,B,A,C cùng nằm trên 1 đường tròn(2)
Từ (1) và (2) suy ra A,B,O,E,C cùng nằm trên 1 đường tròn
Cho hình chóp S ABCD, có đáy là hình vuông tâm O, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A lên SB, SC, SD.
1.CMR : AH, AK cùng vuông góc với SC. Từ đó suy ra 3 đường thẳng AH, AI, AK cùng nằm trong một mặt phẳng.
2. Chứng minh rằng HK⊥(SAC) , HK ⊥ AI.
Bạn vẽ hình giúp mình nha!
a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AB\left(ABCD.là.hình.vuông\right)\\BC\perp SA\left(SA\perp\left(ABCD\right)\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AH\left(cmt\right)\\AH\perp SB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\) (đpcm)
Chứng minh tương tự với AK, ta cũng có: \(AK\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AK\perp SC\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp SC\\AK\perp SC\\AI\perp SC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)SC vuông góc với mặt phẳng chứa A,H,I,K
Hay A,H,I,K cùng nằm trong một mặt phẳng
b. Có: \(SC\perp\left(HIK\right)\Rightarrow SC\perp HK\)
Xét \(\Delta SAB\) vuông tại A và \(\Delta SAD\) vuông tại A có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA.là.cạnh.chung\\AB=AD\left(ABCD.là.hình.vuông\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta SAB\) = \(\Delta SAD\) \(\Rightarrow AH=AK\Rightarrow\dfrac{SH}{SB}=\dfrac{SK}{SD}\)
Áp dụng định lí Ta-let đảo ta có: HK//BD
Xét \(\Delta SBD\) có: SB=SD \(\Rightarrow\)\(\Delta SBD\) cân tại S
\(\Rightarrow\) SO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
\(\Rightarrow\) \(SO\perp BD\)
Mà BD//HK
\(\Rightarrow\)\(SO\perp HK\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SO\perp HK\\SC\perp HK\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\) (đpcm) \(\Rightarrow HK\perp AI\) (đpcm)
Nhóm gen liên kết là
A. Các gen nằm trên cùng 1 NST.
B. Các gen nằm trên cùng 1 cặp NST.
C. Các gen nằm trên cùng các cặp NST.
D. Các gen nằm trên cùng cromatit.
Nhóm gen liên kết là
A. Các gen nằm trên cùng 1 NST.
B. Các gen nằm trên cùng 1 cặp NST.
C. Các gen nằm trên cùng các cặp NST.
D. Các gen nằm trên cùng cromatit.