100 g + 48 g - 40 g
A. 108 g
B. 140 g
C. 188 g
D. 148 g
100 g + 48 g - 40 g = ?
A. 108 g
B. 140 g
C. 188 g
D. 148 g
Bài toán 3 : Tìm UCLN. a) ƯCLN ( 10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180) b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140) c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20) d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN ( 7 ; 9 ; 12 ; 21)
Bài toán 4 : Tìm ƯC. a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77) b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90) c) ƯC(24 ; 84) h) ƯC(18 ; 30 ; 42) d) ƯC(16 ; 60) k) ƯC(26 ; 39 ; 48)
Bài toán 5 : Tìm BCNN của. a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126) b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30) c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20) d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52) e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)
Bài toán 6 : Tìm bội chung (BC) của. a) BC(13 ; 15) e) BC(30 ; 105) b) BC(10 ; 12 ; 15) g) BC( 84 ; 108) c) BC(7 ; 9 ; 11) h) BC(98 ; 72 ; 42) d) BC(24 ; 40 ; 28) k) BC(68 ; 208 ; 100)
Please
GIúp Mình với
bạn nên chia nhỏ đề bài ra
cái này dễ mak bn ơi,bn đăng
từng bài một mn sẽ giải chứ
bn đăng như này chưa chắc
đã cs ng giải cho bn
nhìn cái này chắc loạn thị luôn ak
9) Sulfur (S) cháy theo sơ đồ phản ứng sau: S + O2
t
o
→ SO2
Đốt cháy 48 (g) S trong khí Oxygen thì thu được 96(g) khí Sulfur dioxide (SO2).
Tính khối lượng Oxygen đã tham gia phản ứng:
A.40(g)
B.44(g)
C.48(g)
D.52(g)
Bảo toàn KL: \(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=96-48=48\left(g\right)\\ \Rightarrow C\)
Đáp án là C: 48g đấy bạn
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mS+mO2=mSO2
⇒mO2=96−48=48(g).
chúc bạn học tốt !
1. Cho tứ giác ABCD có góc C=120, góc D=100, góc A-B=40. Tính góc A,B
2. Tính các góc tứ giác MNPQ biết
góc M:N:P:Q=1:3:4:7
Nhanh nha!
B1:Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=360-\widehat{C}-\widehat{D}=360-120-100=140^0\)
Ta lại có : \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=40+\widehat{B}\)
Khi đó : \(\widehat{A}+\widehat{B}=140\)
\(\Rightarrow40+\widehat{B}+\widehat{B}=140\)
\(\Rightarrow2\widehat{B}=100^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=50^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}=40+50=90^0\)
B2: Ta có : \(\widehat{M}:\widehat{N}:\widehat{P}:\widehat{Q}=1:3:4:7\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{M}}{1}=\frac{\widehat{N}}{3}=\frac{\widehat{P}}{4}=\frac{\widehat{Q}}{7}\)Và \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^0\)
Áp dụng dãy tỉ số = nhau ta có :
\(\frac{\widehat{M}}{1}=\widehat{\frac{N}{3}}=\widehat{\frac{P}{4}}=\widehat{\frac{Q}{7}}=\frac{\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}+\widehat{Q}}{1+3+4+7}=\frac{360}{15}=24\)
Khi đó : \(\widehat{M}=1.24=24^0\)
\(\widehat{N}=3.24=72^0\)
\(\widehat{P}=4.24=96^0\)
\(\widehat{Q}=24.7=168^0\)
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 L hỗn hợp khí (đo ở đktc) gồm CH4 và C2H4 cần phải dùng 28,8 g khí Oxi khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp là A.4,8 g CH4; 2,8 g C2H4. B.48 g CH4;28 g C2H4 C.4,8 g C2H4;2,8 g CH4. D.48 g C2H4;2,8 g CH4
Mn giúp vs
Cho góc xOy , xOz kề nhau. Tính góc yOz biết;
a. góc xOy=40o, góc xOz =140o
b, Góc xOy=50o, xOz =130o
c, Góc xOy=120o, xOz=130o
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A=40 độ. Lấy điểm D khác phía B so với tia AC thỏa mãn góc CAD=60 độ, góc ACD=80 độ. CMR: BD vuông góc với AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại B . góc ABC=80 độ. Lấy I là điểm trong tam giác sao cho góc IAC=10 độ, góc ICA=30 độ. Tính góc ABI?
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=100 độ, BC=a, AC=b. Về phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABV cân tại D có ADB=140 độ. Tính chu vi tam giác ADB theo a và b.
Cứu tớ, tớ cần gấp!!
Tứ giác ABCD có góc D < góc C < góc B < góc A , 4 góc này lập thành một dãy cộng
( tức là góc C - góc D = góc B - góc C = góc A - góc B ) .
Chứng minh rằng ABCD là hình thang
giúp với đang cần gấp !!!
Tứ giác ABCD có góc A =120° , góc B =100°,góc C - góc D =20°.Tính số đo góc C và góc D???