Thể tích của 25,2 gam khí nitơ (N2) ở đktc là
Tính thể tích của các chất ở (đktc)
a. 14 gam khí nitơ (N2)
b. 32 gam khí amoniac (NH3)
c. 6,5 gam sắt
d. 11 gam khí CO2
Bạn tham khảo bài mình làm cho bạn khác nhé! Tại vì mình thấy cũng giống nhau nè :D
Tính thể tích của các chất ở (đktc)
a. 14 gam khí nitơ (N2)
b. 32 gam khí amoniac (NH3)
c. 6,5 gam sắt
d. 11 gam khí CO2
\(a.V_{N_2}=\dfrac{14}{28}.22,4=11,2\left(l\right)\\ b.n_{NH_3}=\dfrac{32}{17}.22,4=42,16\left(l\right)\\ c.V_{Fe}=\dfrac{6,5}{56}.22,4=2,6\left(l\right)\\ d.V_{CO_2}=\dfrac{11}{44}.22,4=5,6\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 loại amin X,Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ ( trong không khí 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam C O 2 , 18,9 gam H 2 O và 104,16 lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 13,5
B. 16,4
C. 15,0
D. 12,0
a. Thể tích của 0,8 mol khí NH3 (đktc) b. Thể tích ở đktc của 140 g khí Nitơ ; 96g khí Oxi c. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Cl2 và 0,2 mol N2 ở điều kiện tiêu chuẩn. d. Khối lượng của hỗn hợp 0,25 mol khí NH3 , 28lit khí CO.
\(a.V_{NH_3}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\\ b.n_{N_2}=\dfrac{140}{28}=5\left(mol\right)\\ V_{N_2}=112\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\\ V_{O_2}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)
\(c.n_{hh}=0,5+0,2=0,7\left(mol\right)\\ V_{hh}=0,7.22,4=15,68\left(l\right)\\ d.m_{NH_3}=4,25\left(g\right)\\ n_{CO}=\dfrac{28}{22,4}=1,25\left(mol\right)\\ m_{CO}=1,25.28=35\left(g\right)\\ m_{hh}=4,25+35=39,25\left(g\right)\)
a. Thể tích của 0,8 mol khí NH3 (đktc)
=>VNH3=0,8.22,4=17,92l
b. Thể tích ở đktc của 140 g khí Nitơ ; 96g khí Oxi
nN2=140\14.2=5 mol
nO2=96\32=3 mol
=>Vhh=(5+3).22,4=179,2l
c. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Cl2 và 0,2 mol N2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
=>Vhh=(0,5+0,2).22,4=15,68l
d. Khối lượng của hỗn hợp 0,25 mol khí NH3 , 28lit khí CO.
n CO=28\22,4=1,25 mol
=>mhh=0,25.17+1,25.28=39,25g
Một hỗn hợp gồm 48g khí O2,70g khí nitơ (N2)và 0.5 mol khí CO2,32g khí SO2
a,Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc
$n_{O_2} = \dfrac{48}{32} = 1,5(mol)$
$n_{N_2} = \dfrac{70}{28} = 2,5(mol)$
$n_{SO_2} = \dfrac{32}{64} = 0,5(mol)$
Suy ra :
$n_{hỗn\ hợp} = 1,5 + 2,5 + 0,5 + 0,5 = 5(mol)$
$V_{hỗn\ hợp} = 5.22,4 = 112(lít)$
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2,18,9 gam H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 12 gam
B. 13,5 gam
C. 16 gam.
D. 14,72 gam
1. Tính khối lượng của 0,5 mol khí oxi O2
2. Tính số mol của 6g cacbon C ?
3. Tính khối lượng của 1,2 mol CuSO4 ?
a/ 180g
b/ 190g
c/ 192g
1. Tính số mol của 11,2 lít khí nitơ N2 ở đktc ?
2. Tính thể tích ở đktc của 0,05 mol khí clo Cl2 ?
3. Thể tích của 0,2 mol khí nitơ ở đktc là bao nhiêu?
a/ 3,36 lit
b/ 4,48 lít
c/ 5,6 lít
\(m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ 3.C.192\left(g\right)\\n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ V_{Cl_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ 3.b.4,48\left(l\text{í}t\right) \)
2. Tính số mol của 6g cacbon C ?
\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
3. Tính khối lượng của 1,2 mol CuSO4 ?
a/ 180g
b/ 190g
c/ 192g
\(m_{CuSO_4}=1,2.160=192\left(g\right)\)
1. Tính số mol của 11,2 lít khí nitơ N2 ở đktc ?
\(n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
2. Tính thể tích ở đktc của 0,05 mol khí clo Cl2 ?
\(V_{Cl_2}=0,05,22,4=1,12\left(l\right)\)
3. Thể tích của 0,2 mol khí nitơ ở đktc là bao nhiêu?
a/ 3,36 lit
b/ 4,48 lít
\(V_{N_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c/ 5,6 lít
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba amin A, B, C bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam C O 2 ; 18,9 gam nước và 104,16 lít N 2 (đktc). Giá trị của m:
A. 12g
B. 13,5g
C. 16g
D. 14,72g
Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam hợp chất A cần dùng vừa hết 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy gồm có 3,15 gam H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2. Biết thể tích các khi đo ở đktc, trong phân tử của A có 1 nguyên tử nitơ (N). Công thức phân tử của A là:
A. C3H7O2N.
B. C3H9N.
C. C4H9O2N.
D. C4H11N.
Đáp án A
,nO2 = 0,1875 mol
Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O
=> mCO2 + mN2 = 7,3g
Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol
=> nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol
Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol
=> nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1
Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N