Những câu hỏi liên quan
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
HAT9
29 tháng 4 2022 lúc 13:35

Đáp án: 
C. Có nhiều đỉnh núi cao trên 3.000 m.
C. đất đai màu mỡ, mưa nhiều.      

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 9 2019 lúc 14:49

Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là núi trẻ    

Đáp án: B

Bình luận (0)
Ngô Mai
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
2 tháng 1 2022 lúc 14:10

cắt bớt bài ik bn :]

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:12

Câu 1: B

Bình luận (0)
ẩn danh??
2 tháng 1 2022 lúc 14:13

định hỏi cả bài như thế ai chịu nổi

Bình luận (0)
anh ha
Xem chi tiết
Chuu
11 tháng 4 2022 lúc 11:05

Câu 31Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?

A. Do có nhiều đỉnh núi cao.     

B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.                                 

C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .                               

D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m

Câu 32Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do hoàn lưu khí quyển.

D. Do ảnh hưởng của địa hình.

Câu 33Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:

A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.    

B. Đồng bằng A-ma-dôn.

C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .

D. Vùng ven biển.

Câu 34Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?

A. Di dân tự do.

B. Công nghiệp hóa.

C. Chiến tranh.

D. Thiên tai.

Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:

A. Công nghiệp hóa.

B. Đô thị hóa.

C. Sản lượng lúa gạo.

D. Sản lượng lúa mì.

Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:

A. Khu vực nội đô.                      

B. Khu vực ngoại ô.                         

C. Các khu chung cư

D. Các khu biệt thự.

Câu 37Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??

A.Các công ti tư bản nước ngoài.

B. Các đại điền chủ.

C. Các hộ nông dân.

D. Các trang trại.

Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?

A. Mía.                            

B. Cà phê.                                 

C. Bông.

D. Dừa.

Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?

A. Cô-lôm-bi-a                                

B. Chi-lê        

C. Ac-hen-ti-na        

D.  Pê-ru

Bình luận (0)
LISA
11 tháng 4 2022 lúc 11:06

C nha 

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh	Linh
11 tháng 4 2022 lúc 11:09

Câu 31Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?

A. Do có nhiều đỉnh núi cao.     

B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.                                 

C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .                               

D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m

Câu 32Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do hoàn lưu khí quyển.

D. Do ảnh hưởng của địa hình.

Câu 33Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:

A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.    

B. Đồng bằng A-ma-dôn.

C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .

D. Vùng ven biển.

Câu 34Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?

A. Di dân tự do.

B. Công nghiệp hóa.

C. Chiến tranh.

D. Thiên tai.

Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:

A. Công nghiệp hóa.

B. Đô thị hóa

.C. Sản lượng lúa gạo.

D. Sản lượng lúa mì.

Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:

A. Khu vực nội đô.                      

B. Khu vực ngoại ô.                         

C. Các khu chung cư

D. Các khu biệt thự.

Câu 37Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??

A.Các công ti tư bản nước ngoài.

B. Các đại điền chủ.

C. Các hộ nông dân.

D. Các trang trại.

Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?

A. Mía.                            

B. Cà phê.                                 

C. Bông.

D. Dừa.

Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?

A. Cô-lôm-bi-a                                

B. Chi-lê        

C. Ac-hen-ti-na        

D.  Pê-ru

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Đỗ Phương Vy
14 tháng 12 2023 lúc 18:29

B nha

 

Bình luận (0)
Đinh Hải Tùng
14 tháng 12 2023 lúc 18:38

Địa hình đồi núi cao tập trung ở phía tây có nhiều đỉnh núi cao
A. trên 2000m B. trên 3000m C. trên 1000m D. trên 4000 m

Cho like

Bình luận (0)
Đinh Hải Tùng
14 tháng 12 2023 lúc 18:43

Địa hình đồi núi cao tập trung ở phía tây có nhiều đỉnh núi cao
A. trên 2000m B. trên 3000m C. trên 1000m D. trên 4000 m

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 9 2019 lúc 16:33

Các ý đúng:

1. Hoàng Liên Sơn là dãy núi:

c) Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.

2. Tây nguyên là xứ xở của:

b) Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.

3. Đồng bằng lớn nhất nước ta là:

b) Đồng bằng Nam Bộ.

4. Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là:

b) Đồng bằng Nam Bộ.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Huy
20 tháng 2 2022 lúc 11:02

dài quá đọc hơi đau đầu

Bình luận (0)
Giang シ)
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 15:06

Dãy núi A-pa-lat ở Bắc Mĩ có đặc điểm là *

phần Bắc A-pa-lat cao 4000 – 5000m.

chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

dãy núi cổ, tương đối thấp.

chứa nhiều uranium và đồng.

Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở *

ven biển.

cao nguyên.

cửa sông.

sâu trong nội địa.

Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là *

ven vịnh Mê-hi-cô.

đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.

bán đảo A-lax-ca và phía bắc Ca-na-da.

vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.

Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía Đông là do chịu ảnh hưởng của *

sự phân hóa về tự nhiên.

nền văn hóa ngoại lai.

tâm lí thích thay đổi chỗ ở.

nhu cầu du lịch của người dân.

Hệ thống sông ở miền đồng bằng của Bắc Mĩ là *

A-ma-zôn.

Ê-nit-xây.

Nin.

Mit-xu-ri Mi-xi-xi-pi.

Độ cao trung bình của dãy núi trẻ An-đét là *

1000 – 3000m.

2000 – 4000m.

4000 – 6000m.

3000 – 5000m.

Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên *

thấp.

rất thấp.

rất cao.

cao.

Dãy núi trẻ chạy dọc bờ phía Tây của Nam Mĩ là *

An-đét.

Trường Sơn.

Cooc-đi-e.

A-pa-lat.

Địa hình Bắc Mĩ được chia thành mấy khu vực? *

2.

3.

4.

5.

Bình luận (0)
tuấn nguyễn
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
13 tháng 3 2022 lúc 10:50

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

Bình luận (2)
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 10:51

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

Bình luận (2)
tuấn nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 10:54

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
13 tháng 3 2022 lúc 10:57

B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 9:31

b

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:31

B

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 9:31

B

Bình luận (0)