Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 11 2019 lúc 8:15

Đáp án D

Vào thời điểm thập kỉ 60 – 70 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau. Việt Nam trong thời gian này cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước Đông Dương và ASEAN do vấn đề Campuchia. Hơn nữa, việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.

=> Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á, mở ra thời kì hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 2 2017 lúc 3:38

Đáp án D

Vào thời điểm thập kỉ 60 – 70 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau. Việt Nam trong thời gian này cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước Đông Dương và ASEAN do vấn đề Campuchia. Hơn nữa, việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.

=> Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á, mở ra thời kì hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN

Bình luận (0)
Ti Nguyen
Xem chi tiết
rimokatoji rinkitori-cha...
5 tháng 1 2022 lúc 16:02

4,2,3,1

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2018 lúc 11:44

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 3 2018 lúc 14:23

Đáp án D

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin. Trong đó, Thái Lan là nước duy nhất thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa

Bình luận (0)
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 3 2022 lúc 8:58

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 3 2017 lúc 17:47

Đáp án D
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực”

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2017 lúc 6:25

Đáp án B

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.

Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 6. Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).

=> Như vậy, đến năm 1992, số nước thành viên của ASEAN là 6 nước

Bình luận (0)
hải đăng
Xem chi tiết
Cihce
24 tháng 12 2021 lúc 20:42

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện

        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc

        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là

       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.

       B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và  tiến lên CNXH.

       C. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.

       D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao?

        A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

        B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất

        C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

        D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối ngoại là

         A. đề ra chiến lược “ toàn cầu”                        B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
         C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”.   D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.

Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX và khởi đầu từ nước

         A. Anh                      B. Mỹ.                 C. Pháp.                 D. Đức.

Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng ở Mỹ Latinh” ?

       A. Cuba                        B. Chi lê                       C. Áchentina             D. Nicaragoa.

Câu 7. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Mon-ca-đa (26/7/1953) là

       A. thổi bùng lên ngọn lửa đấy tranh trong cả nước.

       B. thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.

       C. cổ vũ nhân dân đấu tranh bằng con đường ngoại giao.

       D. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trong cả nước.

Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. không bị chiến tranh tàn phá.            B. bán vũ khí cho các nước tham chiến.

       C. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.     D. tài nguyên phong phú.

Câu 9. Liên minh quân sự không phải do Mỹ lập ra là

       A. NATO         B. CENTO           C. Tổ chức hiệp ước Vacsava         D. SEATO.

Câu 10. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. giành được độc lập dân tộc.          B. phát triển kinh tế.

       C. gia nhập ASEAN.                         D. chống lại đế quốc.

Bình luận (0)