Tìm tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC với O là gốc tọa độ và tọa độ các đỉnh A 1 ; 0 ; 0 , B 0 ; 2 ; 0 , C 0 ; 0 ; 3 .
A. I 1 ; 1 ; 1 .
B. I 1 ; 2 ; 3 .
C. I 1 2 ; 1 ; 3 2 .
D. I 2 ; 1 ; 3 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A(2,0,0), B(0,4,0), C(0,0,4). Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC (O là gốc tọa độ)?
A. x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 4 y - 4 z = 0
B. x - 1 2 + y - 2 2 + z - 2 2 = 9
C. x - 2 2 + y - 4 2 + z - 4 2 = 20
D. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x - 4 y + 4 z = 9
Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC
Ta có
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là
Chọn B.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;0;0), B(2;4;0), C(0;0;6). Phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp OABC (O là gốc tọa độ) là
A. x + 1 2 + y + 2 2 + z + 3 2 = 14
B. x - 1 2 + y + 2 2 + z - 3 2 = 14
C. x - 1 2 + y - 2 2 + z + 3 2 = 56
D. x - 1 2 + y - 2 2 + z - 3 2 = 14
Chọn D
Tâm I của mặt cầu là trung điểm của BC.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(-2;6;0), B(0;6;0), C(0;0;-2). Phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp OABC (O là gốc tọa độ) là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(-2;6;0), B(0;6;0), C(0;0;-2). Phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp OABC (O là gốc tọa độ) là:
A. x + 1 2 + y - 3 2 + z + 1 2 = 11
B. x + 1 2 + y - 3 2 + z + 1 2 = 11
C. x + 1 2 + y - 3 2 + z + 1 2 = 44
D. x + 1 2 + y - 3 2 + z + 1 2 = 91
Chọn A
Tâm I của mặt cầu là trung điểm của AC
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm H 1 ; 2 ; − 2 . Mặt phẳng α đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho H là trực tâm của Δ A B C . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.
A. 81 π 2
B. 243 π 2
C. 81 π
D. 243 π
Phương pháp:
Gọi tọa độ các điểm A, B, C.
Lập phương trình mặt phẳng đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz bằng phương trình đoạn chắn.
Từ đó tìm được các điểm A, B, C. Từ đó tính được bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện OABC (O là gốc tọa độ), A ∈ Ox, B ∈ Oy, C ∈ Oz và mặt phẳng (ABC) có phương trình: 6x + 3y + 2z - 12 = 0. Thể tích khối tứ diện OABC bằng:
A. 14
B. 3
C. 1
D. 8
Chọn D
Ta có: A (2; 0; 0), B (0; 4; 0), C (0; 0 ;6).
Thể tích khối tứ diện OABC là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A - 1 , 0 , 0 ; B 0 , 02 ; C 0 ; - 3 ; 0 . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là
A. 14 4
B. 14
C. 14 3
D. 4 2
Tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và OC
Ta có
Qua M dựng đường thẳng song song với OC, qua N dựng đường thẳng song song với OM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại I.
∆ O A B vuông tại O ⇒ M là tâm đường tròn ngoại tiếp I ∈ I N ⇒ I O = I C ⇒ I O = I A = I B = I C ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp O.ABC.
Ta có:
Chọn D.
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(0;3;0), B(0;0;-4) và (P): x+2z=0. Gọi C thuộc trục Ox sao cho mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (P). Tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là
A. ( 1 ; 3 2 ; - 2 )
B. ( - 1 ; - 3 2 ; 2 )
C. ( 1 2 ; 3 2 ; - 1 )
D. ( 1 ; 0 ; - 2 )
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(-1;0;0), B(0;0;2), C(0;-3;0). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là
A. 14 3
B. 14 4
C. 14 2
D. 14
Đáp án C.
Vì OA = 1, OB = 2, OC = 3 và đôi một vuông góc