Hệ tuần hoàn hở thường chỉ phù hợp với động vật có kích thước nhỏ và hoạt động ít vì
Hệ tuần hoàn hở thường chỉ phù hợp với động vật có kích thước nhỏ và hoạt động ít vì
A. kích thước tim nhỏ hoạt động yếu
B. tốc độ dòng máu chậm, áp lực máu thấp.
C. nhu cầu năng lượng của chúng thấp
D. hệ tuần hoàn hở không có mao mạch
Đáp án B
Hệ tuần hoàn hở thường chỉ phù hợp với động vật có kích thước nhỏ và hoạt động ít vì tốc độ dòng máu chậm, áp lực máu thấp
Tại sao tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm, không thể đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở xa tim
B. Máu chứa ít sắc tố hô hấp nên giảm khả năng vận chuyển O2 đến các cơ quan trong cơ thể
C. Không có hệ thống mao mạch nên quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường chậm
D. Động vật có kích thước nhỏ ít hoạt động nên quá trình trao đổi chất diễn ra chậm
Đáp án A
Hệ tuần hoàn hở: máu chảy trong động mạch với áp suất thấp, tốc độ chậm không đẩy máu đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở tim nên chỉ thích hợp với những động vật có kích thước bé nhỏ.
Note:
* Hoạt động của tim
- Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha tâm nhĩ, sau đó là pha tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. Tâm nhĩ co đẩy máu từ taam nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi.
- Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây (tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung là 0,4s. 1 phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75% lần/phút.
- Nhịp tim của các loài động vật là khác nhau.
* Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co), huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn)
+ Tim đập nhanh và mạnh sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch, gấy ra áp lực lớn à huyết áp tăng.
+ Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm ít, áp lực thấp à huyết áp giảm.
Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm.
Vận tốc máu : là tốc độ máu chày trong một giây.
- Vận tốc máu trong các đoạn mạch của hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu mạch.
Nhìn vào hình 19.4 ta thấy : Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch Tốc độ máu ti lệ nghịch với tổng tiết diện mạch.
Tại sao tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm, không thể đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở xa tim.
B. Máu chứa ít sắc tố hô hấp nên giảm khả năng vận chuyển O2 đến các cơ quan trong cơ thể.
C. Không có hệ thống mao mạch nên quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường chậm.
D. Động vật có kích thước nhỏ ít hoạt động nên quá trình trao đổi chất diễn ra chậm.
Chọn A.
Vì: Hệ tuần hoàn hở: máu chảy trong động mạch với áp suất thấp, tốc độ chậm không đẩy máu đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở tim nên chỉ thích hợp với những động vật có kích thước bé nhỏ.
Note 16 Tuần hoàn máu Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
* Hoạt động của tim - Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha tâm nhĩ, sau đó là pha tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. Tâm nhĩ co đẩy máu từ taam nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi. - Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây (tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung là 0,4s. 1 phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75% lần/phút. - Nhịp tim của các loài động vật là khác nhau. * Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. - Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co), huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn) + Tim đập nhanh và mạnh sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch, gấy ra áp lực lớn à huyết áp tăng. + Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm ít, áp lực thấp à huyết áp giảm. Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm.
Vận tốc máu : là tốc độ máu chày trong một giây. - Vận tốc máu trong các đoạn mạch của hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu mạch.
Nhìn vào hình 19.4 ta thấy : Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch Tốc độ máu ti lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. |
1.Động vật có hệ tuần hoàn kín có tỉ lệ khối lượng máu so với khối lượng cơ thể lớn hơn động vật có hệ tuần hoàn hở. Đúng hay sai? 2. Các động vật có xương sống đều có máu đỏ tươi chứng tỏ hồng cầu của chúng có hình dạng, kích thước và cấu tạo giống nhau. Đúng hay sai? Làm phiền mọi người giải giúp mình với ạ.
Trong số các phát biểu sau đây về hoạt động của hệ tuần hoàn:
(1). Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi.
(2). Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín.
(3). Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm.
(4). Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Trong số các phát biểu sau đây về hoạt động của hệ tuần hoàn:
(1). Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi.
(2). Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín.
(3). Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm.
(4). Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Trong số các phát biểu sau đây về hoạt động của hệ tuần hoàn:
(1). Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi.
(2). Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín.
(3). Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm.
(4). Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Khi nói về tuần hoàn máu ở động vật, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Chỉ có động vật thuộc lớp thú mới có tim 4 ngăn.
(2) Cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú đều có hệ tuần hoàn kép.
(3) Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là cá, chim, thú.
(4) Một chu kì hoạt động tim gồm có 3 pha.
(5) Hệ tuần hoàn hở là hệ tuần hoàn đã có mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch.
(6) Động vật có khối lượng cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ.
(7) Huyết áp ở mao mạch là nhỏ nhất.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Khi nói về hệ tuần hoàn và hoạt động của hệ tuần hoàn, cho các luận điểm dưới đây:
(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn.
(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi.
(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu.
(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn. à đúng
(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi. à đúng
(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu. à sai
(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất. à sai.