Đặt điện áp u = U 0 cos 100 π t + π / 3 V vào giữa hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos 100 π t + π / 6 A. Hệ số công suất của mạch điện xấp xỉ bằng
A. 0,50.
B. 0,87
C. 1,00.
D. 0,71
đặt điện áp vào R,L thi i1=I0.cos(ωt+π/6).Giữ nguyên điện áp roi mac noi tiep vaomach nay 1 tu dien C thi i2=Io.cos(ωt+2π/3).Viet bieu thuc u
Pha ban đầu của u là: \(\varphi = (\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{2\pi}{3}):2 = \dfrac{5\pi}{12}\) (rad)
\(U_0=I_0.\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
Suy ra: \(u= I_0.\sqrt{R^2+Z_L^2}.\cos(\omega.t +\dfrac{5\pi}{12})\)
Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos 120 π t V0 vào hai đầu tụ điện có điện đúng C = 10 - 4 π ( F ) . Giá trị của dung kháng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 220 Ω
B. 100 Ω
C. 83 Ω
D. 50 Ω
Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều. Pha của điện áp này tại thời điểm t là
A. φ.
B. ωt.
C. ω
D. ωt + φ
Chọn đáp án D.
Pha của điện áp này tại thời điểm t là ωt + φ.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ) ( ω > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. R R 2 + ( ω C ) 2
B. ω C R
C. R ω C
D. R R 2 + ( ω C ) - 2
Đáp án D
Hệ số công suất của đoạn mạch:
cos φ = R Z = R R 2 + Z C 2 = R R 2 + ( ω C ) - 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ u ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì trong mạch có một dòng điện cưỡng bức i = I 0 cos(ωt + φ i ). Độ lệch pha của u so với i bằng
A. φ u - φ i
B. φ u + φ i
C. ω t + φ u - φ i
D. ω t + φ u + φ i
Đáp án A
Độ lệch pha của u so với I : φ u - φ i
Đặt điện áp u = 220 2 cos ( 100 π t + π 3 ) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm R = 50 Ω, L = 1 , 5 π H và C = 10 - 4 π F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 4 , 4 cos ( 100 πt + π 4 ) A
B. i = 4 , 4 cos ( 100 πt + 7 π 12 ) A
C. i = 4 , 4 cos ( 100 πt - π 4 ) A
D. i = 4 , 4 cos ( 100 πt + π 12 ) A
Đáp án C
+ Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 110Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằn 2A. Giá trị U bằng
A. 220V
B. 220 2 V
C. 110V
D. 110 2 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
A. 200 2 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 100 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
A. 200 2 V.
B. 200 V
C. 100 2 V.
D. 100 V.
Đặt điện áp xoay chiều u = U cos ( ω t ) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng:
A. 200 2 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 100 V