Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện q ' . Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q’. Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. không thể xảy ra hiện tượng này
Đáp án C
Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy
Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q ' . Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q ' . Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. không thể xảy ra hiện tượng này.
Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q’. Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. không thể xảy ra hiện tượng này.
Đáp án C
Khi thước nhựa K hút cả q lẫn q’ thì lúc này K không nhiễm điện.
Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện . Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A.K nhiễm điện dương.
B.K nhiễm điện âm.
C.K không nhiễm điện.
D.Không thể xảy ra hiện tượng này.
Chọn C.
Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy
Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện q'. Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Chọn C.
Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy.
Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện q'. Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Chọn C.
Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy.
Giải thích vì sao khi chưa cọ xát thước nhựa vào vải khô thì thước nhựa k bị nhiễm điện còn sau khi cọ xát thì thước nhựa nhiễm điện âm và mảnh vải nhiễm điện dương?
khi cọ sát thanh nhựa với giấy khô, thanh nhựa nhiễm điện âm và giấy nhiễm điện dương.khi cọ sát thanh thủy tinh với giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương và giấy nhiễm điện âm. tại sao khi cọ xát với nhựa, giấy nhiễm điện dương nhưng khi cọ xát với thủy tinh thì giấy lại nhiễm điện âm ???
-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).
-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)
mình đc biết, các vật mang điện tích khác nhau thì hút nhau
vậy tại sao thước nhựa bị nhiễm điện âm lại hút các mảnh giấy vụn trung hòa về điện? chẳng lẽ một vật nhiễm điện lại có thể hút một vật khác không nhiễm điện sao?
vậy chẳng phải là trái định lý?
giải thích giùm mình nhé, 6 tick
THEO TO NGHI LA BAN CUNG NOI RAT DUNG NO CUC TRAI DINH LY
Mọi vật đều mang nguyên tử (+) và electron (-) và lượng nguyên tử và electron trong mỗi vật khá chênh lệch nhau. Thực chất thì mọi vật đều đang hút nhau (hay nhiễm điện) do ảnh hưởng cuả nguyên tử và electron nhưng liệu nó có đủ lớn để ta cảm nhận hay không.
Quay lại với câu hỏi. Các nguyên tử sẽ hút các hạt electron nên các thước nhựa tích điện âm hay mang nhiều electron sẽ bị các vật khác có lượng electron ít hơn hút lại. Còn nếu lượng electron của vật đó khá cân bằng thì hiện tượng chiển giao các hạt electron sẽ sảy ra, trường hợp này 2 vật cũng hút nhau.