Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là
A. Hai điện tích dương.
B. Hai điện tích âm.
C. Một điện tích dương, một điện tích âm.
D. Không thể có các đường sức có dạng như thế.
Trên Hình 3.3 có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn câu đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là
A.Hai điện tích dương.
B.Hai điện tích âm.
C.Một điện tích dương, một điện tích âm.
D.Không thể có các đường sức có dạng như thế.
Chọn C.
Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó còn điện tích dương hướng ra khỏi điện tích đó.
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là
A. hai điện tích dương.
B. hai điện tích âm.
C. một điện tích dương, một điên tích âm.
D. không thể có các đường sức có dạng như thế
Đáp án C
+ Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó còn điện tích dương hướng ra khỏi điện tích đó
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích
Các điện tích đó là
A. hai điện tích dương
B. hai điện tích âm
C. một điện tích dương, một điên tích âm
D. không thể có các đường sức có dạng như thế
Nối hai quả cầu A và B bằng một sợi dây kim loại ( như hình vẽ).
Hỏi có dòng điện chạy qua dây dẫn không, nếu có thì electron dịch chuyển theo chiều nào trong các trường hợp sau:
a) A tích điện dương, B không tích điện.
b) A và B không tích điện.
c) A tích điện âm, B không tích điện.
d) A không tích điện, B tích điện dương.
e) A không tích điện, B tích điện âm
a) A tích điện dương, B không tích điện thì các electron sẽ di chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A qua dây dẫn nên có dòng điện.
b) A và B không tích điện thì không có dòng điện nên không có sự dịch chuyển của các electron từ quả nào sang quả nào.
c) A tích điện âm, B không tích điện thì các electron sẽ di chuyển từ quả cầu A qua dây dẫn sang quả cầu B nên có dòng điện.
d) A không tích điện, B tích điện dương thì các electron sẽ di chuyển từ quả A sang quả B qua dây dẫn, nên có dòng điện.
e) A không tích điện, B tích điện âm thì các electron sẽ di chuyển từ quả B qua dây dẫn sang quả A nên có dòng điện
Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra, đầu các điện tích là
A. A và B đều tích điện dương
B. A tích điện dương và B tích điện âm
C. A tích điện âm và B tích điện dương
D. A và B đều tích điện âm
Đáp án A
Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra. Từ hình vẽ ta có A và B đều tích điện dương
Quan sát Hình 17.7 và các nhận xét trên, em hãy vẽ các đường sức điện của một điện tích âm; các đường sức điện của hai điện tích âm Q1 = Q2 < 0 đặt gần nhau.
Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh 10cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5Pc. Hệ điện tích đó nằm trong nước có hằng số điện môi ε = 81 và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích là
A. 0,036N
B. 0,023N
C. 0,32N
D. 0,044N
Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh 10cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5pC. Hệ điện tích đó nằm trong nước có hằng số điện môi ε=81 và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích là?