Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận nếu tăng áp suất?
Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng nào sẽ dịch chuyển theo chiều thuận nếu tăng áp suất?
A. 2H2(k) + O2(k) ⇔ 2H2O(k).
B. 2SO3(k) ⇔ 2SO2(k) + O2(k)
C. 2NO(k) ⇔ N2(k) + O2(k).
D. 2CO2(k) ⇔ 2CO(k) + O2(k)
Đáp án A
Khi tăng áp suất của hệ thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng áp suất đó .
Số mol tỉ lệ thuận với áp suất
A. CB chuyển dịch theo chiều thuận
B. CB chuyển dịch theo chiều nghịch
C. CB không chuyển dịch khi tăng hay giảm áp suất
D. CB chuyển dịch theo chiều nghịch
Chọn A
Ở nhiệt độ không đổi, nếu tăng áp suất thì hệ cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận?
Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, do đó khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
Đáp án C.
Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ?
Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất
Khi tăng áp suất
A. Cân bằng không dịch chuyển B. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch
C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch D. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
Chọn D
Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu tăng áp suất?
A. 2 H2(k) +O2 ⇄ 2 H2O(k)
B.2 SO2(k) ⇄ 2SO2(k)+ O2(k)
C. 2 NO(k) ⇄ N2(k)+ O2(k)
D. 2 CO2(k) ⇌ 2CO (k)+ O2(k)
Chọn đáp án A
Tăng áp cân bằng dịch về phía giảm áp (phải)
Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất ?
A. S(r) + O2(k) ⇔ SO2(k).
B. 2CO2(k) ⇔ 2CO(k) + O2(k).
C. 2NO(k) ⇔ N2(k) + O2(k).
D. 2CO(k) ⇔ CO2(k) + C(r).
Đáp án D
Khi tăng áp suất
A. CB không dịch chuyển
B. CB dịch chuyển theo chiều nghịch
C. CB dịch chuyển theo chiều nghịch
D. CB dịch chuyển theo chiều thuận
Chọn D
Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
N 2 + 3 H 2 ⇔ 2 N H 3 ∆ H = - 92 k J / m o l
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất, (3) thêm chất xúc tác, (4) giảm nhiệt độ, (5) lấy N H 3 ra khỏi hệ.
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5).
Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
N 2 k + 3 H 2 k ⇆ t ∘ , x t 2 N H 3 k
∆ H = - 92 k J / m o l
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất, (3) thêm chất xúc tác, (4) giảm nhiệt độ, (5) lấy NH3 ra khỏi hệ.
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5).
Chọn C
(2) tăng áp suất,(4) giảm nhiệt độ, (5) lấy NH3 ra khỏi hệ
Cho cân bằng hóa học sau:
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác Fe, (5) giảm nồng độ NH3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (4).
Đáp án B
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
+ Nhiệt độ: Đối với phản ứng tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
+ Nồng độ: Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.
+ Áp suất: Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.
Vậy các biện pháp (2), (3), (5) sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.
Chú ý: Chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng cả tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch mà không làm dịch chuyển cân bằng.