Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là gì
A. etyl amin
B. đimetyl amin
C. metyl amin
D. metanamin
Cho các chất: metyl amin; anilin; fomanđehit; etyl amin; trimetyl amin; metanol; đimetyl amin; alanin. Có bao nhiêu chất ở thể khí điều kiện thường?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các amin sau: metyl amin, etyl amin, dimetyl amin, trietyl amin, phenyl amin, metyletyl amin. Hãy cho biết trong dãy chất trên có chứa bao nhiêu amin bậc 1?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
metyl amin, etyl amin, phenyl amin đều là các amin đơn chức bậc 1
dimetyl amin, etylmetyl amin là amin đơn chức bậc 2
trietyl amin là amin đơn chức bậc 3
Đáp án cần chọn là: B
Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là
A. etyl amin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.
B. etyl amin < đimetyl amin < amoniac < anilin.
C. anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.
D. anilin < etyl amin < amoniac < đimetyl amin.
Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac.
Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.
Đáp án C
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. 4, 3, 1, 2.
B. 4, 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3, 4
D. 3, 4, 1, 2.
Chọn C
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:
Amin no bậc hai (đính với 2 gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực baza là
A. (4), (3), (1), (2)
B. (2), (1), (3) (4).
C. (2), (4), (1), (3).
D. (4), (3), (2), (1).
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. (4), (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3), (4).
C. (4), (3), (1), (2).
D. (3), (4), (1), (2).
Chọn đáp án B
Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.
Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.
⇒ chọn B.
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. (4), (3), (1), (2).
B. (2), (1), (3) (4).
C. (2), (4), (1), (3).
D. (4), (3), (2), (1).
Chọn đáp án B.
Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.
Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. (4), (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3), (4).
C. (4), (3), (1), (2).
D. (3), (4), (1), (2).
Chọn đáp án B.
Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.
Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.
Cho 9,85 gam hỗn hợp metyl amin và etyl amin phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 18,975 gam muối. Thành phần % về khối lượng của metyl amin trong hỗn hợp là:
A. 31,5%.
B. 38,9%.
C. 47,2%.
D. 27,4%.
Cho 9,85 gam hỗn hợp metyl amin và etyl amin phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 18,975 gam muối. Thành phần % về khối lượng của metyl amin trong hỗn hợp là:
A. 31,5%.
B. 38,9%.
C. 47,2%.
D. 27,4%.