Công thức phân tử của glyxin (axit aminoaxetic) là
A. C 3 H 7 O 2 N
B. C 2 H 5 O 2 N .
C. C 2 H 7 O 2 N
D. C 4 H 9 O 2 N
Công thức phân tử của glyxin (axit aminoaxetic) là
A. C 3 H 7 O 2 N .
B. C 2 H 5 O 2 N .
C. C 2 H 7 O 2 N .
D. C 4 H 9 O 2 N .
a) So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N – R – COOH) với axit axetic.
b) Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và
- H của nhóm - NH2. Hãy viết phương trình hóa học.
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Axit glutamic là chất có trong protein tự nhiên. Phân tích thành phần của axit glutamic cho thấy: %C = 40,82%; %H = 6,12%; %O = 43,54% và %N = 9,52%. Biết axit glutamic có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số nguyên tử cacbon có trong một phân tử axit glutamic là
A. 2.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là :
A. C4H9O2N
B. C3H5O2N
C. C2H5O2N
D. C3H7O2N
Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rượu etylic, B là axit axetic cần phải làm thêm những thí nghiệm nào? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa (nếu có).
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Ngưng tụ hai hoặc nhiều phân tử axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) bằng cách tách H2O từ -OH của nhóm -COOH trong phân tử axit aminoaxetic này với -H của nhóm -NH2 trong phân tử axit aminoaxetic khác, người ta thu được các sản phẩm hữu cơ
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ngưng tụ của 2 phân tử axit aminoaxetic. Viết CTCT của các sản phẩm hữu cơ của phản ứng
b) Trong số các sản phẩm ngưng tụ axit aminoaxetic, người ta thu được peptit X mạch hở. Trong phân tử X, cacbon chiếm 40% theo khối lượng. Xác định CTPT của X
c) Tương tự các protein, khi thủy phân hoàn toàn X sẽ tạo thành các aminoaxetic và sau đó các aminoaxetic sẽ tiếp tục phản ứng với các chất có trong môi trường
Viết phương trình phản ứng thủy phân X trong dd NaOH đun nóng
HELP ME !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Chào. Bạn ở Nam Định phải k ?
Mình giải đc 1 câu thôi
a, NH2-CH2-COOH + NH2-CH2-COOH ------> NH2-CH2-C(=O)-N(-H)-CH2-COOH +H2O
ĐIỀU KIỆN : xt ,t*,p
Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N ?
a) So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) với axit axetic.
b) Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và -H của nhóm -NH2. Hãy viết phương trình hóa học.
) Giống nhau:
Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.
Khác nhau:
Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.
Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.
b)
Phản ứng xảy ra:
2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH
tìm công thức phân tử của axit Amino A biết mỗi phân tử chỉ chứa một nguyên tử N. %C bằng 46,6%; %H bằng 8,74%; %O bằng 31,07%
Mik đang cần gấp nha mn
Đặt công thức phân tử là \(C_xH_yO_zN_t\) (\(x,y,z,t\in\) N*)
\(\%N=100-46,6-8,74-31,07=13,59\%\)
Ta có: \(x:y:z:t=\dfrac{46,6}{12}:\dfrac{8,74}{1}:\dfrac{31,07}{16}:\dfrac{13,59}{14}=4:9:2:1\)
=> CT đơn giản nhất: \(\left(C_4H_9O_2N\right)_n\)
Mà trong Axit Amino A chỉ chứa 1 nguyên tử N => n=1
Vậy CTPT là \(C_4H_9O_2N\)