Kết quả của phép tính 112.b + 112.4b + 112.5b là:
A. 1120
B. 1008b
C. 1120b
D. 112b
Tìm chữ số tận cùng của kết quả mỗi phép tính sau:
a. 4915
b. 5410
c. 1120+11921+200022
a) 4915 = 4914.49 = (492)7.49 = (2 401)7.49
Vì (2 401)7 có chữ số tận cùng là 1 nên (2 401)7.49 có chữ số tận cùng là 9.
Vậy chữ số tận cùng của số 4915 là 9.
b) Ta có: \(54^{10}=\left(54^2\right)^5=2916^5\)
Tích của 5 chữ số 6 có chữ số tận cùng là 6 nên \(2916^5\) có chữ số tận cùng là 6.
Vậy \(54^{10}\) có chữ số tận cùng là 6.
c) Ta có 1120 có chữ số tận cùng là 1;
11921 có chữ số tận cùng là 9;
2 00022 có chữ số tận cùng là 0.
Khi đó 1120 + 11921 + 2 00022 có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của tổng 1 + 9 + 0 =10.
Vậy 1120 + 11921 + 2 00022 có chữ số tận cùng là 0.
Kết quả của phép tính: (-2 020) – 2 018 – 2 016 – … – 2 008.
A. – 8 056 B. – 4 130 C. – 16 112 D. - 14 098
Câu 24: Thực hiện phép tính 3 /8 5 / 24 + với kết quả là phân số tối giản là: A. 14 24 B. 7 12 C. 112 192 D. 12 7
Kết quả của phép tính (-50) + 30 là:
A. 20 B. 80 C. -20 D. -30
Kết quả của phép tính (-125).8 là:
A. -1000 B. -10000 C. -100 D. 1000
Chọn câu sai:
A. 225.(-18) = -4050 B. (-5).25 = -125
C. 125.(-20) = -250 D. 6.(-15) = -90
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) 5 4 : 5 2 ;
b) 11 4 : 11 2 ;
c) 10 7 : 10 2 : 10 3 ;
d) a 11 : a 7 : a ( a ≠ 0 ) .
a) 5 4 : 5 2 = 5 4 - 2 = 5 2
b) 11 4 : 11 2 = 11 2
c) 10 7 : 10 2 : 10 3 = 10 2
d) a 11 : a 7 : a = a 3
Câu 1: Kết quả của phép tính sau: (−5)+(−26) A) −31 B) 31 C) −21 D) 21 Câu 2: Kết quả của phép tính sau: (−13)+40 A) −53 B)−27 C) 53 D) 27 Câu 3: Kết quả của phép tính sau: (−147)+74 A) −221 B) 73 C) −73 D) 221 Câu 4: Kết quả của phép tính sau: (−24)−26 A) −2 B) −50 C) 50 D) 2 Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 35−(−45) A) 80 B) 10 C) −10 D) −80
uhmmm..........Bn tách ra được không?
tách bớt hoặc xuống dòng đi, để v sao thấy dc tr =))
áp dụng công thức là ra ngay mà
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a, 6 9 : 6 7
b, 7 5 : 7 2
c, 11 8 : 11 3 : 11 2
d, x 8 : x 7 : x x ≠ 0
a, 6 9 : 6 7 = 6 9 - 7 = 6 2
b, 7 5 : 7 2 = 7 5 - 2 = 7 3
c, 11 8 : 11 3 : 11 2 = 11 8 - 3 - 2 = 11 3
d, x 8 : x 7 : x = x 8 - 7 - 1 = x 0 = 1
Câu 1: Kết quả của phép tính sau: (−5)+(−26)
A) −31 B) 31 C) −21 D) 21
Câu 2: Kết quả của phép tính sau: (−13)+40
A) −53 B)−27 C) 53 D) 27
Câu 3: Kết quả của phép tính sau: (−147)+74
A) −221 B) 73 C) −73 D) 221
Câu 4: Kết quả của phép tính sau: (−24)−26
A) −2 B) −50 C) 50 D) 2
Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 35−(−45)
A) 80 B) 10 C) −10 D) −80
Câu 1: Kết quả của phép tính sau: (−5)+(−26)
Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 35−(−45)
A) 80 B) 10 C) −10 D) −80
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) 6 9 : 6 7 ;
b) 7 5 : 7 2 ;
c) 11 8 : 11 3 : 11 2 ;
d) x 8 : x 7 : x x ∈ 0 .
a) 6 9 : 6 7 = 6 9 - 7 = 6 2
b) 7 5 : 7 2 = 7 5 - 2 = 7 3
c) 11 8 : 11 3 : 11 2 = 11 8 - 3 - 2 = 11 3
d) x 8 - 7 - 1 = x 0 = 1