Tỉnh đầu tiên ở miền Nam được giải phóng trong năm 1975 là
A. Buôn Ma Thuật
B. Kon Tum
C. Quảng Trị
D. Phước Long
Tỉnh đầu tiên ở miền Nam được giải phóng trong năm 1975 là
A. Buôn Ma Thuật
B. Kon Tum
C. Quảng Trị
D. Phước Long.
Đáp án D
Từ ngày 12-12-1974 đến ngày 6-1-1975, ta loại khỏi vòng chiến đấu 3000 tên địch, giải phóng đường 14 và toàn tỉnh Phước Long. Tỉnh Phước Long là tỉnh đầu tiên miền Nam được giải phóng trong năm 1975.
Tỉnh đầu tiên ở miền Nam được giải phóng trong năm 1975 là
A. Buôn Ma Thuật
B. Kon Tum
C. Quảng Trị
D. Phước Long
Đáp án D
Từ ngày 12-12-1974 đến ngày 6-1-1975, ta loại khỏi vòng chiến đấu 3000 tên địch, giải phóng đường 14 và toàn tỉnh Phước Long. Tỉnh Phước Long là tỉnh đầu tiên miền Nam được giải phóng trong năm 1975.
Cho các sự kiện sau
1. Ta mở màn chiến địch Tây Nguyên, tấn công vào Buôn Mê Thuật.
2. Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
3. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta.
4. Giải phóng Đường 14 và toàn bộ thị xã Phước Long.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 1, 2, 4, 3.
B. 3, 4, 2, 1.
C.4, 2, 3, 1
D. 4, 2, 1, 3.
Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì
A. Mĩ phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam
B. quân ta ngày càng trưởng thành
C. sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế
D. Mĩ không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài G
Sau chiến thắng Đường 14 – Phước Long, Bộ Chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì
A. Quân ta ngày càng trưởng thành.
B. Sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế.
C. Mĩ phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam.
D. Mĩ không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
SGK 12 trang 191 – Chiến thắng Phước Long cho thấy rằng phản ứng yếu ớt của Mĩ cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của quân ta trược sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ bằng quân sự là rất hạn chế.
Sau chiến thắng Đường 14 – Phước Long, Bộ Chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì
A. Quân ta ngày càng trưởng thành
B. Sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế.
C. Mĩ phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam
D. Mĩ không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn
Đáp án D
SGK 12 trang 191 – Chiến thắng Phước Long cho thấy rằng phản ứng yếu ớt của Mĩ cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của quân ta trược sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ bằng quân sự là rất hạn chế
Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì
A. Mĩ phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam.
B. quân ta ngày càng trưởng thành.
C. sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế.
D. Mĩ không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì
A. Sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế.
B. Mĩ phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam.
C. Mĩ không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
D. Quân ta ngày càng trưởng thành.
Sau chiến thắng Đường 14 – Phước Long, Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì?
A. Quân ta càng ngày càng trưởng thành
B. Mĩ phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam
C. Mĩ không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn
D. Sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế
Đáp án D
Chiến thắng Phước Long có ý nghĩa như một trận “trinh sát chiến lược”, cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, sự suy yếu và bất lực của chính quyền Sài Gòn, về khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế.
=> Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976