Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
man Đù
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 12:29

D. những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.

Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 12:29

D. những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.

Nguyên Khôi
21 tháng 11 2021 lúc 12:29

D

︵✰Ah
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 12 2021 lúc 8:36

A

neverexist_
21 tháng 12 2021 lúc 8:37

A. Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.

Phạm Thị Tươi
21 tháng 12 2021 lúc 8:37

A

Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
1 tháng 11 2021 lúc 22:13

Bạn ơi, chia câu ra thành đừng đợt để mik trả lời cho dễ ạ ^^

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
25 tháng 9 2016 lúc 15:47

Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ  thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui ruc trong môi trường kí sinh.

Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Smile
19 tháng 12 2021 lúc 20:01

\(A\)

Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 20:02

C

Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 20:02
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2019 lúc 13:33

Đáp án B

Phát biểu đúng là: (1),(3),(4)

Ý (2) sai vì CLTN không tạo kiểu gen thích nghi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2019 lúc 14:10

Đáp án : A

(1)Sai. chọn lọc tự nhiên chỉ chọn lọc ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi nhất với điều kiện môi trường sống chứ nó không trực tiếp tạo ra các kiểu gen này

Các phát biểu đúng: (1), (3),(4)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2017 lúc 7:43

Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Ví dụ: cây đậu có các tính trạng: thân cao, quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt.

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2017 lúc 9:18

Đáp án B

Trong các nội dung trên:

1.Đúng. Khi quá trình nhân đôi DNA nếu không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến do sự kết cặp với các bazo hiếm (G*)

→ các lần nhân đôi sau bazo hiếm sẽ kết cặp nhầm và tạo thành đột biến.

2.Đúng. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện vì gen ở tế bào chất nằm trong ti thể hoặc lục lạp là DNA dạng vòng, nên chỉ cần đột biến là sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

3.Sai. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến biểu hiện thành kiểu hình. Đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến.

4.Sai. Không phải đột biến gen nào làm biến đổi cấu trúc của gen cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của của protein. Do acid amine có tính chất thoái hóa (nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho một acid amine) nên nhiều trường hợp vị trí xảy ra đột biến vẫn mã hóa cho cùng một acid amine

→ cấu trúc protein không bị thay đổi.

5. Sai. Đột biến giao tử sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau của cơ thể phát sinh đột biến.