Các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn là:
Các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn là:
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể, bằng hệ thống ống khí, bằng mang và bằng phổi
B. Hô hấp qua da, hệ thống ống khí, bằng mang, phổi
C. Hệ thống ống khí, hô hấp bằng mang, phổi
D. Hô hấp qua da, bằng mang, phổi
Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
* Các hình thức hô hấp của động vật ở nước:
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể (giun ở nước,…)
- Hô hấp bằng mang (cá, tôm, cua,…)
- Một số hô hấp bằng phổi: cá heo, cá voi,… sau khi ở dưới nước một thời gian chúng sẽ ngoi lên mặt nước để thở.
* Các hình thức hô hấp của động vật ở cạn:
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí (côn trùng,…)
- Hô hấp bằng phổi (chim, thú,…)
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể (giun đất,…)
Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:
+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;
+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;
+ Trao đổi khí bằng mang;
+ Trao đổi khí bằng phổi.
Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:
+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;
+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;
+ Trao đổi khí bằng mang;
+ Trao đổi khí bằng phổi.
Câu 1: Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn?
Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:
+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;
+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;
+ Trao đổi khí bằng mang;
+ Trao đổi khí bằng phổi.
Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:
+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;
+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;
+ Trao đổi khí bằng mang;
+ Trao đổi khí bằng phổi.
Nguyên nhân nào sau đây cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn
A. Ở chim hô hấp bằng hệ thống túi khí phân tán khắp cơ thể thay vì hô hấp bằng phổi giống như các loài động vật có xương sống trên cạn khác
B. Quá trình hô hấp ở chim được thực hiện bởi sự trao đổi khí giữa máu và số lượng lớn các phế nang trong phổi nên hiệu quả trao đổi khí cao
C. Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao
D. Các túi khí của chim dự trữ một lượng khí lớn nên chim có thể lấy oxy trong khí ở túi một cách triệt để mà không làm thất thoát oxy ra ngoài
Đáp án C
Nguyên nhân cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn: Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao
Nguyên nhân nào sau đây cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn?
A. Ở chim hô hấp bằng hệ thống túi khí phân tán khắp cơ thể thay vì hô hấp bằng phổi giống như các loài động vật có xương sống trên cạn khác
B. Quá trình hô hấp ở chim được thực hiện bởi sự trao đổi khí giữa máu và số lượng lớn các phế nang trong phổi nên hiệu quả trao đổi khí cao
C. Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao
D. Các túi khí của chim dự trữ một lượng khí lớn nên chim có thể lấy oxy trong khí ở túi một cách triệt để mà không làm thất thoát oxy ra ngoài
Đáp án C
Nguyên nhân cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn: Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao
Nguyên nhân nào sau đây cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn?
A. Ở chim hô hấp bằng hệ thống túi khí phân tán khắp cơ thể thay vì hô hấp bằng phổi giống như các loài động vật có xương sống trên cạn khác.
B. Quá trình hô hấp ở chim được thực hiện bởi sự trao đổi khí giữa máu và số lượng lớn các phế nang trong phổi nên hiệu quả trao đổi khí cao.
C. Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao.
D. Các túi khí của chim dự trữ một lượng khí lớn nên chim có thể lấy oxy trong khí ở túi một cách triệt để mà không làm thất thoát oxy ra ngoài.
Đáp án C
Nguyên nhân cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn: Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao.
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể.
- Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hay bề mặt cơ thể nhờ sự khuếch tán.
Ví dụ: giun đất, con đĩa… hô hấp qua da.
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Gặp ở côn trùng. Bao gồm nhiều hệ thống ống nhỏ, phân nhánh tiếp xúc với tế bào của cơ thể và thông ra ngoài nhờ các lỗ thở.
3. Hô hấp bằng mang
- Mang là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước của cá, thân mềm, chân khớp.
+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy một chiều và liên tục từ miệng qua khe mang.
+ Dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua mang.
4. Hô hấp bằng phổi
- Phổi là cơ quan hô hấp của động vật sống trên cạn: bò sát, chim, thú.
+ Thú: khoang mũi →→ hầu →→ khí quản →→ phế quản.
+ Lưỡng cư: hô hấp bằng da và phổi.
+ Chim: hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.
Khi nói về quá trình hô hấp, những phát biểu nào dưới đây đúng?
1. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
2. Sự trao đổi khí đối với động vật ở nước như trai, ốc, tôm, cua, cá ... được thực hiện qua phổi.
3. Ruột của các động vật ăn thịt thường dài vì thức ăn giàu dinh dưỡng và dễ tiêu.
4. Cơ quan nghiền thức ăn ở động vật ăn thực vật chủ yếu là hàm răng có bề mặt nghiền rộng, men răng cứng hoặc dạ dày cơ dày, chắc và khoẻ như ở chim.
A. 1, 2
B. 1, 4
C. 2, 4
D. 3, 4
Đáp án B
■ 1 đúng
■ 2 sai vì với động vật ở nước như trai, ốc, tôm, cua, cá ... được thực hiện qua mang.
■ 3 sai vì ruột dài không phải vì thức ăn giàu dinh dưỡng và dễ tiêu mà nó phụ thuộc cấu tạo tuỳ từng loại động vật
■ 4 đúng
Vậy có 2 phát biểu đúng là 1 và 4