Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 5:51

Đáp án: A

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tuyệt chủng là sự thay đổi lớn về điều kiện địa chất, khí hậu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2019 lúc 8:39

Đáp án A.

- Sự thay đổi về địa chất, khí hậu làm cho sinh vật không thích nghi bị đào thải, chỉ có một số ít cá thể mang một số biến dị có lợi thì mới tồn tại. Điều này dẫn tới sự tuyệt chủng hàng loạt của nhiều loài sinh vật.

- Cạnh tranh khác loài chỉ có thể gây tuyệt diệt ở một vài loài chứ không gây tuyệt chủng hàng loạt.

- Cách li địa lí không gây tuyệt chủng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 1 2017 lúc 9:53

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho nhiều loài sinh vật tự nhiên trên thế giới bị tuyệt chủng là do sự khai thác quá mức của con người => Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2017 lúc 17:51

Đáp án C

Có hai phát biểu đúng là I và IV.

I đúng: chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn gồm 2 chuỗi CDEN, CKLN có 4 bậc dinh dưỡng.

II sai: lưới thức ăn này có 11 chuỗi thức ăn. Gồm các chuỗi: AFGHIN, ABGHIN, ABKHIN, ABKLIN, ABKLN, ABKDEN, CDEN, CKDEN, CKLN, CKHIN, CKLIN.

III sai: trong lưới thức ăn, có 3 loài sử dụng loài K làm thức ăn là H, L và D. Tuy nhiên, nếu loài K bị tuyệt chủng thì chỉ kéo theo sự tuyệt chủng của loài L, vì hai loài còn lại sẽ sử dụng loài khác làm thức ăn.

IV đúng: loài N sử dụng loài I làm thức ăn, nếu nếu số lượng loài N giảm thì sẽ kéo theo sự tăng số lượng cá thể của loài I.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 14:03

Đáp án C

Có hai phát biểu đúng là I và IV.

- I đúng: chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn gồm 2 chuỗi CDEN, CKLN có 4 bậc dinh dưỡng.

-  II sai: lưới thức ăn này có 11 chuỗi thức ăn. Gồm các chuỗi: AFGHIN, ABGHIN, ABKHIN, ABKLIN, ABKLN, ABKDEN, CDEN, CKDEN, CKLN, CKHIN, CKLIN.

-  III sai: trong lưới thức ăn, có 3 loài sử dụng loài K làm thức ăn là H, L và D. Tuy nhiên, nếu loài K bị tuyệt chủng thì chỉ kéo theo sự tuyệt chủng của loài L, vì hai loài còn lại sẽ sử dụng loài khác làm thức ăn.

IV đúng: loài N sử dụng loài I làm thức ăn, nếu nếu số lượng loài N giảm thì sẽ kéo theo sự tăng số lượng cá thể của loài I.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2019 lúc 4:43

Đáp án B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào

Bình luận (0)
Kenaki Ken
25 tháng 12 2020 lúc 20:39

Đáp án B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào

Bình luận (0)
Kenaki Ken
25 tháng 12 2020 lúc 20:39

Đáp án B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 5 2018 lúc 15:50

Đáp án A

Quần thể có sức mang thấp thì khi môi trường thay đổi rất dễ dẫn đến vòng xoáy tuyệt chủng.

Bình luận (0)
nguyễn thị lam
Xem chi tiết
nguyễn thị lam
19 tháng 4 2016 lúc 20:08

các bạn ơi ! giúp mình với mình đang cần gấp

 

Bình luận (0)
trịnh thị lan anh
7 tháng 6 2020 lúc 15:19

thg này học lớp 7D:))

Bình luận (0)
Cuc Pham
7 tháng 6 2020 lúc 15:28

* Nguyên nhân suy giảm:

+ Do con người khai thác, chặt phá rừng.

+ Do ảnh hưởng của lũ lụt, thiên tai.

+ Do con người khai thác và săn bắn các loài quý hiếm và có giá trị.

+ Do thiếu nơi ở, môi trường sinh sống.

.............................

* Biện pháp bảo vệ những loài bò sát có ích:

+

Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....

- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên

- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm

- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm

- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát

- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người chung tay bảo vệ các loài bò sát nhất là bò sát quý hiếm.

- Thành lập các khu bảo tồn động vật đặc biệt các loại bò sát có lợi

- Bảo vệ môi trường sống hoang dã của các loại động vật bò sát

- Nhân rộng vốn gen của các loại bò sát

- Xử phạt các trường hợp săn bò sát trái phép

Bình luận (0)