Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chào mn
Xem chi tiết
Lê Khánh Quân
12 tháng 3 2022 lúc 22:13
c
Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 22:17

C

Thảo Nguyên 2k11
13 tháng 3 2022 lúc 7:08

c

jasu ngốc nghếc
Xem chi tiết
Long Sơn
6 tháng 2 2022 lúc 13:33

bằng dấu phẩy

Nguyễn Hạ An
6 tháng 2 2022 lúc 13:35

"Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân vì họ đã điểm tô thêm sắc màu cho văn hóa Việt."

 Câu trên nối với nhau bằng từ vì 

Chu Phương Anh
Xem chi tiết
Ngô Phương Loan
5 tháng 11 2022 lúc 16:59

31. 

Mỗi lần Tết đến  là trạng ngữ chỉ thời gian.

Đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội là trạng ngữ chỉ địa điểm.

+ Lòng tôi là Chủ Ngữ.

Thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân là Vị ngữ.

 32. Hồi còn đi học là trạng ngữ, Hải là chủ ngữ, rất say mê âm nhạc là vị ngữ.

33. Học là chủ ngữ, quả là khó khăn vất vả là vị ngữ.

34. Tiếng cá là chủ ngữ, quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền là vị ngữ.

35. Những chú gà là chủ ngữ, nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ là vị ngữ.

36. Sau những cơn mưa xuân là trạng ngữ, một màu xanh non ngọt ngào, thơm ngát là chủ ngữ, trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi là vị ngữ.

37. ...

38. Khoảng gần trưa, khi sương tan là trạng ngữ, chợ là chủ ngữ, náo nhiệt nhất là vị ngữ.

39. ...

40. Đột ngột và mau lẹ là trạng ngữ, bọ vẹ là chủ ngữ, còn lại là vị ngữ.

   Nếu có sai sót gì thì đừng trách mình nhé. Vì nhiều quá nên mình cũng đỡ ko nổi. Có cậu mình ko bt nên thông cảm! Hihi.

 

 

 

Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
Chuu
20 tháng 3 2022 lúc 14:41

A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2019 lúc 11:40

Cách sử dụng chất liệu văn học dân gian của tác giả: ca dao, dân ca, truyền thuyết, phong tục, lối sống…

- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:

   + Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao :con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc

   + Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”

-> Sử dụng ý, hình ảnh, ca dao, truyền thuyết để tạo nên hình tượng mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Tư tưởng:

+ Phê phán các phe cánh trong triều đình phong kiến vì lối sống xa hoa hay tham vọng quyền lực gây nên cảnh loạn lạc, lôi kéo dân chúng vào vòng bạo lực can qua.

+ Phê phán những người nghệ sĩ chỉ vì muốn thi thố tài năng nghệ thuật, thực hiện mộng lớn của bản thân mà đối lập với nhân dân, bị nhân dân xem là kẻ thù.

+ Bày tỏ niềm thông cảm, ái ngại với bi kịch của người nghệ sĩ và niềm tiếc nuối mộng lớn không thành của những người nghệ sĩ kì tài như Vũ Như Tô.

- Thông điệp:

+ Niềm băn khoăn về phẩm chất của người nghệ sĩ.

+ Niềm băn khoăn về mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và nghệ sĩ, giữa cái đẹp xa xỉ, cao sang và cái có ích, thiết thực,…  

- Tư tưởng và thông điệp này vẫn còn có ý nghĩa đối với đời sống đương đại.

Nguyễn Thị Ngọc Yến TT
Xem chi tiết
나 재민
13 tháng 7 2018 lúc 9:00

Mỗi lần tết đến; đứng trước những cái chiếu bày chanh làng hồ dải trên các nề phố Hà Nội; lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân; họ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phát càng ngắm càng thấy đậm đà; lành mạnh hóm hỉnh và tươi vui.

Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 15:42

a) Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :

+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...

+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)

b) - Tiếng đàn thần :

+ Thể hiện khát vọng công lí, chính nghĩa.

+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân ái, tình yêu.

+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện, của nghệ thuật.

- Niêu cơm thần

+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân đạo.

+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện.

+ Khát vọng ấm no, hạnh phúc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 6 2019 lúc 7:31

- Thanh gươm trong câu chuyện có lưỡi và chuôi mỗi thứ ở một vùng và cần người anh hùng Lê Lợi phải tìm kiếm thì mới có thể ghép lại với nhau. Điều ấy biểu tượng cho người dân Việt Nam dù ở những vùng đất khác nhau nhưng chung tinh thần đoàn kết, một lòng hướng về dân tộc.

- Nếu tác giả dân gian để Lê Lợi trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc thì tác phẩm sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân, trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Thanh gươm Lê Lợi nhận được là thanh gươm thống nhất và hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước.