Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đức
Xem chi tiết
bạch thục quyên
Xem chi tiết
Trần Đăng Hiếu
Xem chi tiết
Trần Đăng Hiếu
18 tháng 10 2015 lúc 15:33

Đây là dạng toán quy nạp nha

Trần Đăng Hiếu
18 tháng 10 2015 lúc 15:34

Đây là dạng toán quy nạp nha

Vũ Minh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
Xem chi tiết
Never_NNL
25 tháng 6 2018 lúc 19:29

( n - 1 )( n + 1 ) - ( n - 7 )( n - 5 ) 

= ( n^2 + n - n - 1 ) - ( n^2 - 5n - 7n + 35 )

= n^2 - 1 - n^2 + 12n - 35

= -1 + 12n - 35

= 12n - 36

= 12( n - 3 ) \(⋮12\)

Nguyễn Tất Đạt
25 tháng 6 2018 lúc 19:22

\(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)

\(=n^2-1-\left(n^2-12n+35\right)=n^2-1-n^2+12n-35\)

\(=12n-36=12\left(n-3\right)\)\(⋮12\)(đpcm).

11111
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Lan
27 tháng 3 2017 lúc 12:30

Gọi UCLN(3n+2;2n+1) = d

Ta có : 3n+2 chia hết cho d  suy ra 6 n+4 chia hết cho d

           2n+1 chia hết cho d suy ra 6n+3 chia hết cho d

Do đó (6n+4)-(6n +3) chia hết cho d suy ra 6n+4-6n-3 chia hết cho d 

Suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1 hay với mọi n thuộc N thì 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Truong_tien_phuong
27 tháng 3 2017 lúc 12:30

Gọi d \(\inƯC\left(3n+2,2n+1\right);d\in N\)*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+4⋮d\\6n+3⋮d\end{cases}}\)

=> ( 6n + 4 ) - ( 6n + 3 ) \(⋮d\)

=> 1 \(⋮d\)

=> d = 1

Vậy UCLN(3n+2,2n+1) = 1 với mọi n\(\in N\)

Nguyễn Hoàng Lan
27 tháng 3 2017 lúc 12:32

Xin lỗi câu cuối phải là 

Vậy với mọi n thuộc N thì ƯCLN(3n+2;2n+1) = 1 ( đpcm )

Lưu Minh Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Tùng
Xem chi tiết