Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 7 2017 lúc 6:20

a.

   TN: Đằng cuối bãi

   CN: hai cậu bé con

   VN: tiến lại.

→ Câu miêu tả

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trà
6 tháng 5 2016 lúc 20:25

a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con // tiến lại

         TN                    CN                    VN

b/Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng .

      TN                 VN                  CN

c/ Câu này sai, thiếu VN. Sửa lại :

Anh Nguyễn Văn Trỗi, người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam   //  là một tấm gương cách mạng  sáng ngời .

    CN1                                                  CN2                                                                          VN

      

Nguyễn minh thư
6 tháng 5 2016 lúc 20:32

cảm ơn bn rất(100 chữ rất)nhiều!

Nguyễn Thu Trà
7 tháng 5 2016 lúc 17:39

k có j ^^

hồ thị anh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 10:48

Câu 1: +) Chủ ngữ: Hai cậu bé

            +) Vị ngữ: Tiến lại

 

Câu 2: +) Chủ ngữ: Những mầm măng

            +) Vị ngữ: Tua tủa

 

Câu 3: Thiếu vị ngữ

Sửa lại: Anh Nguyễn Văn Trỗi là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.

Trong đó: +) Chủ ngữ: Anh Nguyễn Văn Trỗi

                +) Vị ngữ: Là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam. 

Chúc bạn học tốt!hihi

Đặng Thị Thanh Huyền
14 tháng 4 2016 lúc 11:06

Bạn Bảo làm đúng rùi.

hihi

Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 11:08

ukm, thanks bạn  Đặng Thị Thanh Huyền nha!

Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
21 tháng 3 2017 lúc 9:43
a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. (2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. - (1):
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.
Trạng ngữ C V
- (2):
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.
Trạng ngữ V C

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

1
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C V
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
V C
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
C V
2
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
C V
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
C V
3
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.
V C
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy.
C V

Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.

câu miêu tả

+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.

+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.

+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy

câu tồn tại :

+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

Kinomoto Sakura
24 tháng 3 2016 lúc 14:24

giúp mình vớihihi

Kinomoto Sakura
24 tháng 3 2016 lúc 14:24

mai mình dự giờkhocroi

Phạm Thu Huyền
Xem chi tiết
Aira
17 tháng 3 2017 lúc 20:26

trạng ngữ viết tắt : tn ; chủ ngữ viết tắt : cn ; vị ngữ viết tắt : vn

câu 1

- Đằng cuối bãi là trạng ngữ

- gai cậu bé con là chủ ngữ

- tiến lại là vị ngữ

Câu 2

- Đằng cuối bãi là chủ ngữ

Chỉ nghĩ thôi nhé

- tiến lại hai cậu bé con là vị ngữ

cũng có thể là :

Đằng cuối bãi tiến lại là vị ngữ

hai câu bé con là chủ ngữ

Nguyễn Thiện Nhân
31 tháng 3 2017 lúc 15:26

-Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

Trạng ngữ: Đằng cuối bãi

Chủ ngữ: hai cậu bé con

Vị ngữ: tiến lại

-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con

Trạng ngữ: Đằng cuối bãi

Vị ngữ: tiến lại

Chủ ngữ: hai cậu bé con

=> Câu thứ hai nhấn mạnh sự xuất hiện tồn tại của người.

Thảo Phương
4 tháng 4 2017 lúc 20:55

a. Chủ ngữ: Hai cậu bé con; vị ngữ: tiến lại --> Câu miêu tả

b. Vị ngữ: Tiến lại; chủ ngữ: hai cậu bé con --> Câu tồn tại Chủ ngữ bị đảo ngược so với câu a

Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tượng, thể hiện được sự bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì có vẻ như người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, sự thực thì đây là lần đầu hai cậu bé xuất hiện.

Đỗ Nam Anh
Xem chi tiết
Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 21:23

tách nhỏ ra nha

Thám tử Trung học Kudo S...
12 tháng 3 2022 lúc 22:11

tách nhỏ ra nhiều v ai lm đc

Đỗ Nam Anh
Xem chi tiết
Chuu
12 tháng 3 2022 lúc 21:31

chủ ngữ là in đậm, vị ngữ là chữ ngiêng

a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.

b)Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người  ngủ lại trong lều.

c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng

d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng..

bài 3

a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.

b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.

c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.

d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

 

 

Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 21:32

1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
Các em bé xinh xắn là CN, nô đùa vui vẻ là VN
b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
Mọi người là CN, ngủ lại trong lều là VN
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
Cả nhà là CN, luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng là VN
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
Bà con trong các thôn là CN, đã nườm nượp đổ ra đồng là VN
3. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? sau:
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Bạn Hòa là CN, đã có nhiều tiến bộ trong học tập là VN
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
Những tán lá là CN, xanh um, che mát cả sân trường là VN
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
Tiếng gà là CN, gáy râm ran là VN
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Mặt trăng là CN, đã nhỏ lại, sáng vằng vặc là VN

lam au
12 tháng 3 2022 lúc 21:34

a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.

b)Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người  ngủ lại trong lều.

c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng

d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng..

bài 3

a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.

b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.

c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.

d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

Trần Hiền
Xem chi tiết
Nhật Linh
3 tháng 4 2017 lúc 18:18

-Đằng cuối bãi , 2 cậu bé con tiến lại.

2 cậu bé con là chủ ngữ

tiến lại là vị ngữ

mimicute
3 tháng 4 2017 lúc 19:21

C - hai cậu bé con

V - tiến lại

hoang thuy an
3 tháng 4 2017 lúc 21:04

C-hai cậu bé con

v-tiến lại gần

Đào Quốc Trung
Xem chi tiết
anh lê
11 tháng 4 2023 lúc 14:17

Chủ ngữ : con đường

Vị ngữ : men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.