So sánh:
a) 25 26 v à 50 51
b) 213 321 v à 105 213
So sánh phân số
a) 25/26 và 50/52
b)51/58 và 61/68
c)101/506 và 707/3534
a) \(\frac{25}{26}=\frac{50}{52}\) b) \(\frac{51}{58}< \frac{61}{68}\) c) \(\frac{101}{506}< \frac{707}{3534}\)
So sánh
\(a,2^{30}+3^{30}+4^{30}v\text{à}3^{20}+6^{20}+8^{20}\)
\(b,2^{30}+3^{30}+4^{30}v\text{à}3.24^{10}\)
\(c,2^0+2^1+2^2+...+2^{50}v\text{à}2^{51}\)
c) Đặt \(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{50}\)
\(\Leftrightarrow2A=2^1+2^2+2^3...+2^{51}\)
\(\Leftrightarrow2A-A=2^1+2^2+2^3...+2^{51}\)\(-2^0-2^1-2^2-...-2^{50}\)
\(\Leftrightarrow A=2^{51}-2^0=2^{51}-1< 2^{51}\)
Vậy \(2^0+2^1+2^2+...+2^{50}< 2^{51}\)
a)Ta có: \(\hept{\begin{cases}2^{30}=\left(2^3\right)^{10}=8^{10}\\3^{30}=\left(3^3\right)^{10}=27^{10}\\4^{30}=\left(2^2\right)^{30}=2^{60}\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}3^{20}=\left(3^2\right)^{10}=9^{10}\\6^{20}=\left(6^2\right)^{10}=36^{10}\\8^{20}=\left(2^3\right)^{20}=2^{60}\end{cases}}\)
Mà \(8^{10}< 9^{10}\); \(27^{10}< 36^{10}\);\(2^{60}=2^{60}\)nên
\(8^{10}+27^{10}+2^{60}< 9^{10}+36^{10}+2^{60}\)
hay \(2^{30}+3^{30}+4^{30}< 3^{20}+6^{20}+8^{20}\)
b) Ta có: \(4^{30}=2^{30}.2^{30}=8^{10}.4^{15}\)
\(3.24^{10}=3.8^{10}.3^{10}=3^{11}.8^{10}\)
Vì \(4^{15}>3^{11}\) nên \(8^{10}.4^{15}>3^{11}.8^{10}\)
hay \(2^{30}+3^{30}+4^{30}>3.24^{10}\)
25/26 và 50/51 ; 149/157 và 449/457 ; 13/79 và 34/204 ; 25/103 và 74/295 ; 58/83 và 36/55 so sánh phân số
a: \(\dfrac{25}{26}=1-\dfrac{1}{26}\)
\(\dfrac{50}{51}=1-\dfrac{1}{51}\)
mà \(-\dfrac{1}{26}< -\dfrac{1}{51}\)
nên \(\dfrac{25}{26}< \dfrac{50}{51}\)
b: \(\dfrac{149}{157}=1-\dfrac{8}{157}\)
\(\dfrac{449}{457}=1-\dfrac{8}{457}\)
mà \(-\dfrac{8}{157}>-\dfrac{8}{457}\)
nên \(\dfrac{149}{157}>\dfrac{449}{457}\)
27/26 ; 25/24 ; 26/25 ; 18/17 ; 4/3 ; 51/50 sếp theo thứ tự tăng dần
\(\dfrac{51}{50};\dfrac{27}{26};\dfrac{25}{24};\dfrac{18}{17};\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{51}{50}< \dfrac{27}{26}< \dfrac{25}{24}< \dfrac{26}{25}< \dfrac{18}{17}< \dfrac{4}{3}\)
So sánh:
a) 16/9 và 24/13 b) 27/82 và 26/75
a) Ta có:
\(\dfrac{16}{9}\)=\(\dfrac{48}{27}\) \(\dfrac{24}{13}=\dfrac{48}{26}\)
Vì 27>26
➝\(\dfrac{48}{27}>\dfrac{48}{26}hay\dfrac{16}{9}>\dfrac{24}{13}\)
So sánh:
a) 16/9 và 24/13
Ta có \(\dfrac{16}{9}=\dfrac{208}{117}\) và \(\dfrac{24}{13}=\) \(\dfrac{216}{117}\)
\(\Rightarrow\dfrac{216}{117}>\dfrac{208}{117}\Rightarrow\dfrac{24}{13}>\dfrac{16}{9}\)
b) 27/82 và 26/75
Ta có \(\dfrac{27}{82}\approx0,33\) và \(\dfrac{26}{75}\approx0,35\)
\(\Rightarrow9,35>0,33\Rightarrow\dfrac{26}{75}>\dfrac{27}{82}\)
a) Ta có: \(\dfrac{16}{9}=\dfrac{16\cdot13}{9\cdot13}=\dfrac{208}{117}\)
\(\dfrac{24}{13}=\dfrac{24\cdot9}{13\cdot9}=\dfrac{216}{117}\)
mà \(\dfrac{208}{117}< \dfrac{216}{117}\)
nên \(\dfrac{16}{9}< \dfrac{24}{13}\)
Tính tổng:
a)23+25+27+....+51
b)22+24+26+...+50
a)23+25+27+....+51
Số số hạng là:(51-23):2+1=57
Tổng trên là:(51+23).57:2=2109
b)22+24+26+...+50
Số số hạng là:(50-22):2+1=15
Tổng là:(50+22).15:2=540
Mk còn 1 cách trình bày nữa,nếu bn mún bt thì nói nha
Học tốt !!!
so sánh các phân số :
a) \(\frac{18}{91}v\text{à}\frac{23}{114}\) b) \(\frac{21}{52}v\text{à}\frac{213}{523}\) c) \(\frac{1313}{9191}v\text{à}\frac{1111}{7373}\)
quy đồng các phân số sao cho chúng cùng mẫu là so sánh được
Ta có:
a)18/91=18:91=0,197802197
23/114=23:114=0,201754386
Mà:0,197802197<0,201754386 nên 18/91<23/114
b)21/52=21:52=0,403846153
213/523=213:523=0,407265774
Mà:0,403846153<0,407265774 nên 21/52<213/523
c)1313/9191=1313:9191=0,142857142
1111/7373=1111:7373=0,150684931
Mà:0,142857142<0,150684931 nên 1313/9191<1111/7373
^^^^!~~~
a) \(\frac{18}{91}=18\div91=0,1978021978\)
\(\frac{23}{114}=23\div114=0,20175438596\)
Mà \(0,1978021978< 0,20175438596\)nên \(\frac{18}{91}< \frac{23}{114}\)
b) Cũng tương tự như phần a.
c) Cũng tương tự như phần a.
Bài 1dựa vào tính chất bắc cầu của thứ tự
a,\(\frac{-24}{25}v\text{à}\frac{-23}{27}\)
b,\(\frac{22}{-67}v\text{à}\frac{51}{-152}\)
c,\(\frac{-33}{131}v\text{à}\frac{53}{-217}\)
Rút gọn biểu thức: a) x + 51 + (-56) + 24; b) (-65) - ( x + 27) + 26 c) 813 - ( 813 - x) + 213 d) 125 - (125 - x) + 22