Hãy cho biết loại liên kết trong tinh thể phân tử.
Hãy cho biết loại liên kết trong tinh thể nguyên tử.
Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết cộng hoá trị.
Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết yếu giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị.
C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu.
D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử.
Câu sai là câu B.
Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.
Hãy cho biết sự khác nhau về liên kết hoá học trong các tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.
Trong tinh thể ion, liên kết giữa các ion là liên kết ion.
Trong tinh thể nguyên tử, liên kết giữa các nguyên tử là liên kết cộng hoá trị.
Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là tương tác yếu, được gọi là tương tác giữa các phân tử.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.
DỰA VÀO ĐỘ ÂM ĐIỆN HÃY CHO BIẾT LOẠI LIÊN KẾT TRONG NHỮNG PHÂN TỬ SAU BR2,PH3,MgF2,H2S,CH4,NaCl
GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT TRONG NHỮNG PHÂN TỬ ĐÓ
Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.
B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định.
C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Câu sai là câu C.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn.
Hãy cho biết đặc điểm về liên kết và cấu trúc của các nguyên tử trong tinh thể kim cương.
Nguyên tử cacbon có 4 electron hoá trị. Trong tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử cacbon là một tâm liên kết với 4 nguyên tử cacbon lân cận gần nhất bằng 4 cặp electron chung, đó là 4 liên kết cộng hoá tộ. Bốn nguyên tử cacbon lân cận này nằm ở các đỉnh của tứ diện đều mà tâm là vị trí của nguyên tử cacbon trung tâm.
Cho các phân tử CCl4, NF3 Sử dụng thuyết VB và thuyết lai hóa hãy: - Giải thích sự hình thành liên kết - Cho biết cấu trúc phân tử (vẽ hình) - Cho biết loại liên kết được hình thành. - Cho biết số cặp electron liên kết và không liên kết. - Cho biết từ tính của phân tử.
bạn nên chụp rồi lưu ảnh thì nó mới hiện lên dc