Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2018 lúc 3:59

Cách 1: Cho hỗn hợp khí trên (HCl và Cl 2 ) tác dụng với chất oxi hoá mạnh là dung dịch KMn O 4  khi đó HCl bị oxi hoá thành  Cl 2 , kết quả thu được chất khí duy nhất là  Cl 2

16HCl + 2KMn O 4  → 2KCl + 2Mn Cl 2  + 5 Cl 2  + 8H2O

Cách 2: Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng NaCl bão hòa, HCl bị giữ lại trong dung dịch, còn  Cl 2  thoát ra khỏi dung dịch (xem thêm ở hình 5.3 sách giáo khóa hóa 10 cơ bản).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 16:07

Cách 1: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch HBr hoặc dung dịch HI,  Cl 2  sẽ oxi hoá HBr hoặc HI thành  Br 2  hoặc  I 2  làm cho dung dịch không màu ban đầu chuyển thành màu vàng hoặc màu nâu.

Cl 2  + 2HBr → 2HCl +  Br 2 (dung dịch có màu vàng)

hoặc  Cl 2  + 2HI → 2HCl +  I 2  (dung dịch có màu vàng nâu)

Cách 2: Có thể nhận ra  Cl 2  có trong hỗn hợp khí bằng quỳ tím ấm.

Khi cho quỳ tím ẩm vào bình khí nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu đỏ chứng tỏ trong hỗn hợp khí có  Cl 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 16:53

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

Bình luận (0)
Minuly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2021 lúc 0:09

a) nFe=0,1(mol); nHCl=0,4(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

Ta có: 0,1/1 < 0,4/2

=> Fe hết, HCl dư, tish theo nFe.

b) nH2=nFeCl2=Fe=0,1(mol)

=> V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

c) mFeCl2=127.0,1=12,7(g)

Bình luận (0)
Thị Quỳnh Anh Mai
4 tháng 1 2023 lúc 13:14

a) nFe=0,1(mol); nHCl=0,4(mol) PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2 Ta có: 0,1/1 < 0,4/2 => Fe hết, HCl dư, tish theo nFe. b) nH2=nFeCl2=Fe=0,1(mol) => V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l) c) mFeCl2=127.0,1=12,7(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thành Danh
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 3 2022 lúc 17:39

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

0,4--------------------------0,6

n Al=0,4 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

H2+HgO-tO>Hg+H2O

0,6--------------0,6

=>m Hg=0,6.201=120,6g

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
28 tháng 3 2022 lúc 17:38

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                0,4                                    0,6

\(\rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ PTHH:HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2P\)

                           0,6    0,6

\(\rightarrow m_{Hg}=0,6.201=120,6\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Minh
28 tháng 3 2022 lúc 17:39

nAl = 10,8 : 27 = 0,4  (mol) 
pthh : 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
          0,4---------------------------->0,6 (mol) 
=> VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (L)
pthh : HgO + H2 -t--> Hg + H2O 
          0,6<---0,6------>0,6-->0,6 (MOL) 
=> mHg = 0,6 . 201 =120,6 (G) 

Bình luận (0)
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 20:01

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1  < 0,4                              ( mol )

0,1                                    0,1   ( mol )

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1mol\)

Bình luận (0)
Anh Trâm
22 tháng 3 2022 lúc 20:03


undefined

Bình luận (0)
Chau Pham
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 9 2021 lúc 20:20

Câu 3.

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Mol:     0,1     0,1            0,1        0,1

b,\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c,\(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupư}=6,5+\dfrac{0,1.98.100}{25}-0,1.2=45,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{16,1.100\%}{45,5}=35,4\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thuý Hiền
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 20:35

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2018 lúc 16:39

1. Phương trình hoá học của các phản ứng :

2 N H 3  + 3CuO → t ° N 2  + 3Cu + 3 H 2 O (1)

Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư. Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl :

CuO + 2HCl → C u C l 2  +  H 2 O  (2)

2. Số mol HCl phản ứng với CuO : n H C l  = 0,02.1 = 0,02 (mol).

Theo (2), số mol CuO dư : n C u O  =  n H C l  / 2 = 0,01 (mol).

Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu - số mol CuO dư = 0,03 (mol).

Theo (1) n N H 3  = 2 n C u O /3 = 0,02 (mol) và nN2 =  n C u O /3 = 0,01 (mol).

Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 = 0,224 (lít) hay 224 ml.

Bình luận (0)