Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f x = m x 3 3 + 7 m x 2 + 14 x - m + 2 giảm trên nửa khoảng [ 1 ; + ∞ ) ?
A. - ∞ ; - 14 15
B. ( - ∞ ; - 14 15 ]
C. - 2 ; - 14 15
D. [ - 14 15 ; + ∞ )
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f ( x ) = x + m cos x luôn đồng biến trên ℝ ?
A. m ≤ 1
B. m > 3 2
C. m ≥ 1
D. m < 1 2
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = m + 1 có 3 nghiệm thực phân biệt?
A. –3 ≤ m ≤ 3
B. –2 ≤ m ≤ 4
C. –2 < m < 4
D. –3 < m < 3
Đáp án D
Phương pháp:
Đánh giá số nghiệm của phương trình f(x) = m + 1 bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m + 1
Cách giải:
Số nghiệm của phương trình f(x) = m + 1 bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x)
và đường thẳng y = m + 1
Để f(x) = m + 1 có 3 nghiệm thực phân biệt thì –2 < m+1 < 4 ó –3 < m < 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f ( x ) = m x 3 3 + 7 m x 2 + 14 x - m + 2 giảm trên nửa khoảng [ 1 ; + ∞ ) ?
A. - ∞ ; - 14 15
B. ( - ∞ ; - 14 15 ]
C. - 2 ; - 14 15
D. [ - 14 15 ; + ∞ )
Cho hàm số f ( x ) = x 3 – ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=f(|x|) có 5 cực trị
A. - 10 < m < 5 4
B. - 2 < m < 5
C. - 2 < m < 5 4
D. 5 4 < m < 2
Câu 1 : Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y=mx^3-2mx^2+\left(m-2\right)x+1\) không có cực trị
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=\left(m-1\right)x^4-2\left(m-3\right)x^2+1\) không có cực đại
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = ( m - 3 ) x - ( 2 m + 1 ) cos x luôn nghịch biến trên ℝ ?
A. - 4 ≤ m ≤ 2 3
B. m ≥ 2
C. m > 3 m ≠ 1
D. m ≤ 2
Câu 3 Để đồ thị hàm số \(y=-x^4-\left(m-3\right)x^2+m+1\) có điểm cực đạt mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là
Câu 4 Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m\) .Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y= (m-3)x- (2m+1).cos x luôn nghịch biến trên R?
A. - 4 ≤ m ≤ 2 3
B. m> 2
C. m > 3 m ≠ 1
D. m<2
Chọn A.
Tập xác định:D= R. Ta có:y ‘= m-3 + (2m+1).sinx
Hàm số nghịch biến trên R
Trường hợp 1: m= -1/ 2 ; ta có 0 ≤ 7 2 ∀ x ∈ ℝ
Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R.
Trường hợp 2: m< -1/ 2 ; ta có
Trường hợp 3:m > -1/2 ; ta có:
Vậy - 4 ≤ m ≤ 2 3
Xét hàm số f ( t ) = 9 t 9 t + m 2 với là m tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho f(x) + f(y) =1 với mọi số thực x, y thỏa mãn e x + y ≤ e ( x + y ) . Tìm số phần tử của S.
A. 0
B. 1
C. Vô số
D. 2
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R\{2}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f(x) = m có 3 nghiệm thực phân biệt.