Những câu hỏi liên quan
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Lê Trang
20 tháng 1 2021 lúc 21:17

Câu 1

a)(-9)+(-3) = -9 - 3 = -12

b)6.7.52+42.75 = 42. 25 + 42. 75 = 42(25 + 75) = 42. 100 = 4200

c)4529-(186+4529) = 4529 - 186 - 4529 = -186

Câu 2

a)x-7=15

<=> x = 15 + 7

<=> x = 22

b)9+4.(x-5)=17

<=> 9 + 4x - 20 = 17

<=> 4x = 28

<=> x = 7

c)(x-3)3=27

<=> (x - 3)3 = 33

=> x - 3 = 3

<=> x = 6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2021 lúc 22:13

Câu 1: 

a) Ta có: (-9)+(-3)

=-(9+3)

=-12

b) Ta có: \(6\cdot7\cdot5^2+42\cdot75\)

\(=6\cdot7\cdot5^2+6\cdot7\cdot5^2\cdot3\)

\(=6\cdot7\cdot5^2\cdot\left(1+3\right)\)

\(=6\cdot7\cdot25\cdot4\)

\(=42\cdot100=4200\)

c) Ta có: 4529-(186+4529)

=4529-186-4529

=-186

Câu 2: 

a) Ta có: x-7=15

\(\Leftrightarrow x=15+7\)

hay x=22

Vậy: x=22

b) Ta có: \(9+4\left(x-5\right)=17\)

\(\Leftrightarrow9+4x-20=17\)

\(\Leftrightarrow4x-11=17\)

\(\Leftrightarrow4x=28\)

hay x=7

Vậy: x=7

c) Ta có: \(\left(x-3\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=3^3\)

\(\Leftrightarrow x-3=3\)

hay x=6

Vậy: x=6

Quynh Anh
Xem chi tiết
Khach Hang
Xem chi tiết
I don
22 tháng 7 2018 lúc 22:06

a) ta có: A = 2156 + 357

=> A - 357 = 2156 + (357-357)

A - 357 = 2156

=> A - 2156 = (2156-2156) + 357

A - 2156 = 357

b) ta có: B = 9475 - 7436

=> B + 7436 = 9475 - (7436-7436)

B + 7236 = 9475

=> 9475 - B = 9475 + 9475 - 7436

9475 -B = 2.9475 - 7436

( phần b câu 2 hình như bn chép sai)

Nguyễn Ngọc Thảo My
Xem chi tiết
Phong Trần Nam
24 tháng 7 2015 lúc 11:36

a)A - 357 = 2156 và A - 2156 = 357

b)B + 7436 = 9475 và 9475 - B = 7436

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 4:55

a, 3 897 + 4 785  = 4 785 + 3 897 => Đ

Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có:

3 897 + 4 785  = 4 785 + 3 897

b, 357 x ( 875 : 875)  > 357 => S

357 x ( 875 : 875) = 357 x 1 = 357

lê thị thu huyền
24 tháng 10 2021 lúc 14:23

Áp

dụng

công

thức

ra

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2017 lúc 8:43

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2019 lúc 16:31

Nếu 1 trong a,b,c,d chẵn thì 1 trong 4 đẳng thức sai (kết quả ra chẵn do 1 số chẵn nhân 1 tích thì chẵn) =>a,b,c,d không tồn tại (do a,b,c,d phải thoả cả 4 đẳng thức) 
Nếu a,b,c,d đều lẻ thì 1số lẻ nhân cho 1 số chẵn (tích 3 số lẻ trừ 1 thì chẵn) thì là một số chẵn=>a,b,c,d không tồn tại 
Vậy không tồn tại các số nguyên a,b,c,d để thoả yêu cầu đề bài

Nguyễn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
11 tháng 3 2020 lúc 10:40

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Không tồn tại số a,b,c,d 

Vì ta có  abcd  là số có 4 chữ số 

abcd-d=7 

 Số có 4 chữ số - số đơn vị=7( vô lí)

=> không tồn tại a,b,c,d

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
hỏi đáp
11 tháng 3 2020 lúc 10:40

vì abcd là sn có 4 c/s

=> abcd=a000+b00+c0+d

có abcd-d =abc0

=> chữ số cuối cùng của abcd phải là 0 mâu thuẫn với abcd-d=7

=> không tồn tại 4 chữ số nguyên a;b;c;d cần tìm

Khách vãng lai đã xóa
hoàng đẹp zai Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
1 tháng 4 2022 lúc 8:47

a,x-357=42369 

  x        = 42369  + 357

  x        =  42726

 

Minh Hồng
1 tháng 4 2022 lúc 8:48

a) x-357=42369    

x = 42369 + 357 

x = 42726 

b) x:7=3214

x = 3214 x 7

x = 22498

Trần Hiếu Anh
1 tháng 4 2022 lúc 8:48

a) x = 42726

b) x = 22498