Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Ninh Nguyễn...
Xem chi tiết
Lê Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
Hứa Suất Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
21 tháng 12 2018 lúc 14:09

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:02

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:21

chết mk nhìn nhầm phần c bài 2 :

\(2,\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

Để P xác định 

\(\Rightarrow2-x\ne0\Rightarrow x\ne2\)

\(2+x\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Rightarrow x\ne0\)

\(x^2-3x\ne0\Rightarrow x\ne3\)

b, \(P=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}+\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(P=\left[\frac{4+4x+x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}-\frac{4-4x+x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\left[\frac{8x-4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}=\frac{4x\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\frac{4x^2\left(2-x\right)}{\left(x-3\right)\left(2+x\right)}\)

d, ĐỂ \(p=\frac{8x^2-4x^3}{x^2-x-6}< 0\)

\(TH1:8x^2-4x^3< 0\)

\(\Rightarrow8x^2< 4x^3\)

\(\Rightarrow2< x\Rightarrow x>2\)

\(TH2:x^2-x-6< 0\Rightarrow x^2< x+6\)

Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:49

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{4x-4}{2x^2-2}\)

\(=\dfrac{4\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x+1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{2}{x+1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x+1=-1\)

hay x=-2(thỏa ĐK)

Sofia Nàng
Xem chi tiết
Duyên Phạm<3.03012004
10 tháng 12 2018 lúc 21:35

a, ĐKXĐ \(x^2-4\ne0\)

        \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ne0\)

          \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

        \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}X\ne2\\X\ne-2\end{cases}}\)

=> \(X\ne\pm2\)

Vậy \(X\ne\pm2\)

b,  Rút gọn

         A= \(\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}\)           ĐKXĐ:  \(X\ne\pm2\)

<=> A= \(\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

<=> A= \(\frac{x-2}{x+2}\)

Vậy A= \(\frac{x-2}{x+2}\) với \(X\ne\pm2\)

Hết r............

Thông cảm

Pham Van Hung
10 tháng 12 2018 lúc 21:38

a, \(ĐKXĐ:x^2-4\ne0\Rightarrow x\ne\pm2\)

b,Đặt  \(A=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)

c, \(\left|x\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

Với x = 3 thì \(A=\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)

Với x = -3 thì \(A=\frac{-3-2}{-3+2}=5\)

d, \(A< 2\Rightarrow\frac{x-2}{x+2}< 2\Rightarrow x-2< 2x+4\Rightarrow-2-4< 2x-x\Rightarrow x>-6\)

Tin Nguyễn Thị
Xem chi tiết
2611
21 tháng 12 2022 lúc 18:20

`a)ĐKXĐ` của `D` la `x+2 \ne 0<=>x \ne -2`

`b)` Với `x \ne -2` có: `D=[2x^2-4x+8]/[x^3+8]`

                                `D=[2(x^2-2x+4)]/[(x+2)(x^2-2x+4)]=2/[x+2]`

`c)` Thay `x=2` vào `D` có: `D=2/[2+2]=1/2`

`d)D > 2<=>2/[x+2] > 2`

         `<=>[2-2x-4]/[x+2] > 0`

         `<=>[x+1]/[x+2] < 0<=>-2 < x <= -1`

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
26 tháng 12 2017 lúc 19:38

Câu a :

Để biểu thức được xác định khi \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

Câu b :

\(\dfrac{x^2+4x+4}{x+2}=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

Câu c :

Để phân thức bằng 1 thì \(x+2=1\Leftrightarrow x=-1\)

Câu d :

Để biểu thức bằng 0 thì \(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x=-2\) ( không thõa mãng )

Nên ko có giá trị x nào hết

Linh Hoàng
26 tháng 12 2017 lúc 20:28

a) ĐKXĐ : x+2≠0 ⇒x ≠ -2

b) \(\dfrac{x^{2^{ }}+4x+4}{x+2}\)= \(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x+2}\)= x+2

c) x+2= 1

⇒ x = -1

d) có x = -2 thì giá trị của phân thức = 0

Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 10:30

Giải bài 48 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
nguyen mai hanh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 12 2015 lúc 19:52

a)ĐKXĐ:

\(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

b)\(\frac{x^2+4x+4}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

c)\(\text{Để phân thức =0 thì x+2=0},\text{mà x+2}\ne0\text{,nên ko có giá trị nào của để phân thức =0}\)

Nguyễn Quang Trung
5 tháng 12 2015 lúc 19:57

\(\frac{x^2+4x+4}{x+2}\)

a/ Để phân thức đc xác định thì x + 2 \(\ne\) 0 => x \(\ne\) -2

Vậy để phân thức đc xác định thì x \(\ne\) -2

b/ \(\frac{x^2+4x+4}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

c/ Để phân thức bằng 0 thì x + 2 = 0 => x = -2 (loại)

Vậy không có giá trị nào của x để phân thức = 0