Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 12:59

Đáp án: B

Phương pháp: sgk 12 trang 56, suy luận.

Cách giải: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, dựa trên tiềm lực kinh tế- tài chính hùng hậu (một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới), Nhật Bản đã cố gắng thi hành chính sách đối ngoại tự chủ trước hết là thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2019 lúc 2:40

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2019 lúc 8:42

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2019 lúc 9:42

Đáp án A

Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã triển khai xu hướng “hướng về châu Á” trên cơ sở một nền kinh tế phát triển nhằm tạo ra một đường lối ngoại giao độc lập, tranh thủ khoảng trống về quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực để củng cố ảnh hưởng của mình và khôi phục lại các thị trường truyền thống.

Đáp án A: Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á không phải nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” của Nhẩ Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX

Thuy Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2017 lúc 5:56

Đáp Án A

Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản triển khai xu hướng “hướng về châu Á” trên cơ sở một nền kinh tế phát triển nhằm tạo ra một đường lối đối ngoại giao độc lập, tranh thủ khoảng trống về quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực để củng cố ảnh hưởng của mình và khôi phục lại các thị trường truyền thống

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2017 lúc 10:38

A       Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản triển khai xu hướng “hướng về châu Á” trên cơ sở một nền kinh tế phát triển nhằm tạo ra một đường lối đối ngoại giao độc lập, tranh thủ khoảng trống về quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực để củng cố ảnh hưởng của mình và khôi phục lại các thị trường truyền thống.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 1 2017 lúc 17:49

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 9 2019 lúc 15:07

Đáp án B