Lông hút của rễ có thể biến mất trong môi trường nào sau đây?
A. Môi trường nhược trương
B. Môi trường chứa nhiều nguyên tố vi lượng
C. Môi trường có chứa nhiều nguyên tố đại lượng
D. Môi trường có độ pH quá thấp
Môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn trong tế bào là
A. môi trường ưu trương. B. môi trường nhược trương.
C. môi trường đẳng trương. D. môi trường tổng hợp.
Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan bằng nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường
A. đẳng trương. B. nhược trương. C. ưu trương. D. bão hoà.
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển vì
A. môi trường ô nhiễm, tài nguyên vô tận.
B. tài nguyên không bị cạn kiệt.
C. môi trường không bị ô nhiễm.
D. tài nguyên có thể bị cạn kiệt, môi trường ô nhiễm và mất cân bằng sinh thái.
- Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào →chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.
- Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
- Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.
Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn kí sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại?
A. trong đất ẩma
B. trong máu động vật
C. trong sữa chua
D. trong không khí
Câu 1. Xác định vị trí của môi trường đới nóng.
Câu 2. Nêu các kiểu môi trường thuộc môi trường đới nóng.
Câu 3. Đất ở vùng Nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều sắt nhôm gọi là đất
gì?
Câu 4. Ở môi trường Nhiệt đới, càng gần chí tuyến thì lượng mưa thay đổi như
thế nào?
Câu 5: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?
Câu 8: Trong các kiểu môi trường sau đây, kiểu môi trường nào không thuộc đới ôn hòa?
A. Môi trường ôn đới hải dương.
B. Môi trường ôn đới lục địa.
C. Môi trường Địa Trung Hải.
D. Môi trường xích đạo ẩm.
Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu gây nên biến động thời tiết ở môi trường đới ôn hòa là:
A. khối khí nóng ở chí tuyến, khối khí lạnh ở cực và gió Tín phong.
B. khối khí nóng ở chí tuyến, khối khí lạnh ở cực và gió Tây ôn đới.
C. khối khí nóng ở chí tuyến, khối khí lạnh ở cực và gió Đông cực.
D. khối khí nóng ở chí tuyến, khối khí lạnh ở cực và các loại gió mùa.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây phù hợp với đặc trưng khí hậu đới ôn hòa?
A. Khí hậu mang tính chất trung gian, thời tiết diễn biến thất thường.
B. Do vị trí nằm giữa đới nóng và đới lạnh nên khí hậu ấm áp quanh năm.
C. Nhiệt độ trung bình năm trên 220C, lượng mưa trung bình năm từ 1000-1500mm.
D. Không nóng và mưa nhiều như đới nóng nhưng lạnh và ít mưa hơn đới lạnh.
Câu 11: Sắp xếp nào sau đây phù hợp với thứ tự các cảnh quan thực vật vùng ôn đới từ ven biển vào sâu trong lục địa?
A. Rừng lá kim à Rừng lá rộng à Rừng hỗn giao à Thảo nguyên.
B. Rừng lá rộng à Rừng lá kim à Rừng hỗn giao à Thảo nguyên.
C. Rừng lá kim à Rừng hỗn giao à Thảo nguyên à Rừng lá rộng.
D. Rừng lá rộng à Rừng hỗn giao à Rừng lá kim à Thảo nguyên.
Câu 12: Tình trạng mực nước đại dương ở vùng ven biển có xu hướng dâng cao là do hậu quả trực tiếp gần đây của hiện tượng:
A. mưa axit.
B. rừng bị tàn phá nặng.
C. hiệu ứng nhà kính.
D. mưa lũ dồn dập.
Câu 13: Nguyên nhân tạo ra hiện tượng “thủy triều đen” là:
A. chất thải sinh hoạt.
B. dầu loang trên biển.
C. hóa chất thải ra từ khu công nghiệp.
D. thuốc trừ sâu dư thừa thải ra.
Câu 14: Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. mát mẻ, ôn hòa.
B. diễn biến thất thường.
C. vô cùng khắc nghiệt
D. thay đổi theo mùa.
Câu 15: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân – đầu hạ?
A. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
B. Đây là thời kì mùa hạ, Mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn làm băng tan.
Câu 16: Vì sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?
A. Vì nơi đây thường xuyên có bão tuyết và nhiệt độ rất thấp.
B. Vì nơi đây đất đóng băng quanh năm.
C. Vì nơi đây vô cùng khô hạn và nhiệt độ rất thấp.
D. Vì nơi đây mùa hạ chỉ có 2-3 tháng, Mặt trời di chuyển ngày đêm ở đường chân trời.
Câu 17: Để thích nghi được với môi trường đới lạnh, thực vật ở đới lạnh thường là những loại cây:
A. thấp lùn, còi cọc.
B. dây leo, thân mềm.
C. thân gỗ cao lớn.
D. thân quấn và có tua cuốn.
Câu 18: Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật ở môi trường đới lạnh?
A. Có lớp lông dày.
B. Có lớp mỡ dày.
C. Lớp lông không thấm nước.
D. Có lớp da thô cứng.
Câu 19: Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ mấy trên Thế giới?
A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
Câu 20. Phía Đông Bắc của châu Phi tiếp giáp với châu lục nào?
A. Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Châu Đại dương.
Câu 21: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
A. sơn nguyên và bồn địa.
B. sơn nguyên và núi cao.
C. núi cao và đồng bằng.
D. đồng bằng và bồn địa.
Câu 22: Vì sao châu Phi là một châu lục nóng?
A. Do đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm trong đới nóng nên nhận được lượng nhiệt cao.
B. Do châu Phi có đường chí tuyến đi ngang qua nên nhiệt độ cao.
C. Do châu Phi có các dòng biển lạnh chảy ven bờ nên không có mưa nên châu Phi có khí hậu nóng.
D. Do châu Phi có đường Xích đạo đi ngang qua nên nhận lượng bức xạ Mặt trời lớn.
Câu 23. Đâu không phải là yếu tố tạo nên sự khô hạn ở châu Phi?
A. Có các dòng biển lạnh chảy ven bờ.
B. Có đường chí tuyến đi ngang qua.
C. Có các dòng biển nóng chảy ven bờ.
D. Châu Phi có dạng hình khối, kích thước lớn.
Câu 24: Vì sao các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo?
A. Vì các đới khí hậu của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo.
B. Vì lãnh thổ châu Phi trải dài trên nhiều vĩ độ.
C. Vì châu Phi có kích thước rộng lớn và lãnh thổ có dạng hình khối.
D. Vì châu Phi tiếp giáp với nhiều biển và đại dương lớn trên Thế giới.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê đối với giao thông đường biển trên Thế giới?
A. Rút ngắn được đường biển từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương.
B. Tiết kiệm năng lượng, thời gian vận chuyển hàng hóa từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương.
C. Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
D. Làm các tuyến đường biển cũ bị mai một, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển của các nước trên Thế giới.
Câu 26: Môi trường nhiệt đới gió mùa chủ yếu phân bố ở khu vực nào?
A. Nam Á và Đông Nam Á.
B. Tây Nam Á và Bắc Á.
C. Trung Á và Đông Á.
D. Đông Nam Á và Đông Bắc Á.
Câu 27: Vấn đề môi trường nào sau đây không phải là mối lo của môi trường các đới ôn hòa:
A. Ô nhiễm nguồn nước và không khí.
B. Nạn thoái hóa và bạc màu đất đai.
C. Sự suy giảm diện tích rừng.
D. Sự suy giảm đa dạng sinh học
Câu 28: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá bang.
B. Do Trái Đất đang nóng lên.
C. Do nước biển dâng cao.
D. Do ô nhiễm môi trường nước.
Câu 29: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là:
A. rừng rậm nhiệt đới.
B. xa van, cây bụi.
C. Rêu, địa y.
D. rừng lá kim.
Câu 30: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất:
A. Pa-na-ma.
B. Xuy-e.
C. Man-sơ.
D. Xô-ma-li.
Câu 31: Đâu không phải nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?
A. Đô thị hóa.
B. Chất thải sinh hoạt.
C. Từ các váng dầu tràn ra biển.
D. Hoạt động phun trào núi lửa.
Câu 32: Trong môi trường nhiệt đới, càng gần chí tuyến thời kỳ khô hạn có sự thay đổi như thế nào?
A. Càng kéo dài.
B. Càng ngắn.
C. Không có thời kỳ khô hạn.
D. Không thay đổi.
Câu 33: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:
A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.
B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.
C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.
D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.
Câu 34: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:
A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.
C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.
D. chế độ nước sông thất thường.
Câu 35: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu 36: Đâu là biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa?
A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
Câu 37: Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà:
A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy.
B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng.
C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới.
D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.
Câu 38: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:
A. Kí hiệp định thương mại tự do.
B. Thành lập các hiệp hội khu vực.
C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.
D. Hạn chế phát triển công nghiệp.
Câu 39: Cảnh quan chiếm diện tích lớn nhất ở châu Phi là:
A. Cao nguyên.
B. Thảo nguyên.
C. Hoang mạc.
D. Rừng mưa nhiệt đới.
Câu 40: Đặc điểm của khí hậu châu Phi là:
A. Nóng quanh năm.
B. Nóng vào mùa hè.
C. Nóng vào mùa đông.
D. Nhiệt độ trung bình, mát mẻ..
Câu 41: Càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường nào ở châu Phi?
A. Xích đạo ẩm.
B. Nhiệt đới.
C. Hoang mạc.
D. Địa Trung Hải.
Câu 42: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn, sinh vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường nào ở châu Phi?
A. Nhiệt đới.
B. Địa Trung Hải.
C. Hoang mạc.
D. Xích đạo.
Câu 43: Con sông dài nhất ở châu Phi là:
A. Sông Nin.
B. Sông Ni-giê.
C. Sông Công-gô.
D. Sông Dăm-be-di.
Câu 44: Vị trí của môi trường đới nóng nằm trong khoảng:
A. từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.
B. từ vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu.
C. Giữa 2 chí tuyến.
D. từ 50B đến 50N.
Câu 45: Vị trí của môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng:
A. từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.
B. từ vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu.
C. Giữa 2 chí tuyến.
D. từ 50B đến 50N.
Câu 46: Vị trí của môi trường đới lạnh nằm trong khoảng:
A. từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.
B. từ vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu.
C. Giữa 2 chí tuyến.
D. từ 50B đến 50N.
Câu 47: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 200C, lượng mưa trung bình năm trên 1000mm là đặc trưng khí hậu của kiểu môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường xích đạo ẩm.
D. Môi trường Địa Trung Hải.
Câu 48: Đặc trưng khí hậu của kiểu môi trường Địa Trung Hải là:
A. Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu-đông.
B. Mùa hạ ấm áp, mùa đông nóng và khô, mưa vào mùa thu-đông.
C. Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa xuân-hạ.
D. Mùa hạ ấm áp, mùa đông nóng và khô, mưa vào mùa xuân-hạ.
Câu 49. Đâu là tên của một dòng biển lạnh chảy ven bờ châu Phi?
A. Pê-ru.
B. Ben-ghê-la.
C. Ca-li-phooc-ni-a.
D. Phôn-len.
Câu 50: Đặc điểm của đường bờ biển châu Phi là:
A. Nhiều vịnh biển.
B. Ít bị chia cắt.
C. Có nhiều bán đảo lớn.
D. Bị chia cắt mạnh.
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm
I. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.
II. Cần năng lượng và chất hoạt tải.
III. Chất tan đi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.
IV. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút lấy vào
Số phương án đúng là
A. 3
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Đáp án D
I – Đúng. Hấp thụ chủ động là hình thức các chất khoáng được hấp thụ từ môi trường đất vào tế bào lông hút từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao, một cách chủ động, ngược chiều gradien nồng độ.
II - Đúng. Hình thức này cần được cung cấp năng lượng là ATP và chất hoạt tải.
III - Sai. (Xem giải thích ý I)
IV - Sai. Nhiều ion quan trọng vẫn cần phải có chất hoạt tải và năng lượng mới được vận chuyển vào trong tế bào
môi trường nào có số lượng sinh vật nhiều nhất, môi trường nào có số lượng sinh vật ít nhất. Tại sao ?
Môi trường nào có số lượng sinh vật nhiều nhất : Môi trường nước
- Vì diện tích bề mặt trái đất chủ yếu là biển đất liền chỉ chiếm 1/3 diện tích.
Môi trường nào có số lượng sinh vật ít nhất : môi trường đất
- Vì rất ít loài sinh vật nào có thể tồn tại dưới mặt đất khi thiếu hụt trầm trọng các yếu tố sinh thái để phát triển.