Giải phương trình: x + 1 9 + x + 2 8 = x + 3 7 + x + 4 6
Giải phương trình và bất phương trình: 9/x^2-4 = x-1/x+2 +3/x -2
\(\frac{9}{x^2-4}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\)
\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(pt\Leftrightarrow\frac{9}{x^2-4}=\frac{x^2-3x+2}{x^2-4}+\frac{3x+6}{x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{x^2-4}=\frac{x^2+8}{x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow x^2+8=9\Leftrightarrow x=\pm1\left(tm\right)\)
Vậy pt có 2 nghiệm là 1 và -1
Điều kện : \(x+2\ne0\) và \(x-2\ne0\Leftrightarrow x=\pm2\)
( Khi đó \(x^2-4=\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\) )
\(\frac{9}{x^2-4}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)+3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-3x+2+3x+6=9\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)
Vậy tập nghiệm của PT là: \(S=\left\{-1;1\right\}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Giải phương trình: (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x
(x – 1) – (2x – 1) = 9 – x
⇔ x – 1 – 2x + 1 = 9 – x
⇔ x – 2x + x = 9 + 1 – 1
⇔ 0x = 9.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Giải phương trình : (x-1)2 = 9.(x+1)2
\(\Leftrightarrow\left(3x+3\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
=>(3x+3+x-1)(3x+3-x+1)=0
=>(4x+2)(2x+4)=0
=>x=-1/2 hoặc x=-2
1)giải phương trình x^2+x+3
2) giải và biện luận phương trình
a)(1-m)x=m^2-1
b)(m^2-5m+6)x=x^2-9
giải phương trình (x+1)(x-1)(x+3)(x+5)=9
Có: (x + 1)(x + 3)(x - 1)(x + 5) = 9
=> (x2 + 4x + 3)(x2 + 4x - 5) = 9
Đặt a = x2 + 4x + 3 (a \(\ge\)0) , ta đc:
a.(a - 8) = 9
=> a2 - 8a = 9
=> a2 - 8a - 9 = 0
=> (a - 9)(a + 1) = 0
=> a - 9 = 0 => a = 9 (thỏa)
hoặc a + 1 = 0 => a = -1 (loại)
Khi a = 9
=> x2 + 4x + 3 = 9
=> x2 + 4x - 6 = 0
Denta = 42 - 4.(-6) = 40
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=2\sqrt{10}\)
\(\Rightarrow x=-2+\sqrt{10};x=-2-\sqrt{10}\)
Vậy \(x=-2+\sqrt{10};x=-2-\sqrt{10}\)
Bài này k có nghiệm nguyên nha bạn
Cho hai phương trình:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5) (1)
2(a - 1)x - a(x - 1) = 2a + 3 (2)
Giải phương trình (2) khi a = 2
Ta có:
2(a − 1)x − a(x − 1) = 2a + 3
⇔(a − 2)x = a + 3 (3)
Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.
Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.
giải phương trình: 2√2/√(x+1)+√x = √(x+9)
Giải phương trình:
\(\sqrt{9x-9}-1=\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=1\)
=>x-1=1/4
hay x=5/4
giải phương trình:
\(4x+1-\left|8-x\right|=x-9\)
4x+1−|8−x|=x−9
⇔ −|8−x|=x−9-4x-1
⇔ −|8−x|=-3x−10
⇔ |8−x|=3x+10
TH1: 8−x≥0 ⇔ x≤8
8−x=3x+10
⇔ -x-3x=10-8
⇔ -4x=2
⇔ x=\(\dfrac{-1}{2}\) (TMĐK)
TH2: 8−x<0 ⇔ x>8
x-8=3x+10
⇔ x-3x=10+8
⇔ -2x=18
⇔ x=-9 (KTMĐK)
Vậy x=\(\dfrac{-1}{2}\)
giải phương trình 2(x-3)+1= 2(x+1)-9