Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực hút nào?
Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực hút nào?
Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực ngược dấu
Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình thành nên
A. một ion dương
B. một ion âm
C. một lưỡng cực vĩnh viễn
D. một lưỡng cực tạm thời
Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình thành nên một lưỡng cực tạm thời
Đáp án D
Lưỡng cư phát triển cực thịnh cùng với sự phát triển của các dạng côn trùng khổng lồ xuất hiện ở
A. Kỷ Cambri đại Cổ Sinh
B. Kỷ Jura của đại Trung sinh
C. Kỷ Phấn trắng của đại Trung sinh
D. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
Đáp án D
Lưỡng cư phát triển cực thịnh cùng với sự phát triển của các dạng côn trùng khổng lồ xuất hiện ở kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
Lưỡng cư phát triển cực thịnh cùng với sự phát triển của các dạng côn trùng khổng lồ xuất hiện ở:
A. Kỷ Cambri đại Cổ Sinh
B. Kỷ Jura của đại Trung sinh
C. Kỷ Phấn trắng của đại Trung sinh
D. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
Đáp án D
Lưỡng cư phát triển cực thịnh cùng với sự phát triển của các dạng côn trùng khổng lồ xuất hiện ở kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
Lưỡng cư phát triển cực thịnh cùng với sự phát triển của các dạng côn trùng khổng lồ xuất hiện ở:
A. Kỷ Cambri đại Cổ Sinh
B. Kỷ Jura của đại Trung sinh
C. Kỷ Phấn trắng của đại Trung sinh
D. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
Đáp án D
Lưỡng cư phát triển cực thịnh cùng với sự phát triển của các dạng côn trùng khổng lồ xuất hiện ở kỷ Cacbon của đại Cổ sinh.
Khi nói về điện thế hoạt động và quá trình hình thành xung thần kinh, cho các phát biểu sau đây:
I. Sự xuất hiện điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
II. Ở giai đoạn đảo cực, mặt trong của màng tế bào thần kinh mang điện âm so với mặt ngoài.
III. Nguyên nhân dẫn tới sự khử cực là do dòng vận động của các ion Na+ từ ngoài tế bào vào bên trong.
IV. Điện thế hoạt động hình thành tại một vị trí có thể kích thích vị trí lân cận trải qua các pha của điện thế hoạt động và dẫn đến hình thành xung thần kinh.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
I. Sự xuất hiện điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. à sai, điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
II. Ở giai đoạn đảo cực, mặt trong của màng tế bào thần kinh mang điện âm so với mặt ngoài. à sai, ở giai đoạn đảo cực, mặt ngoài tích điện âm so với mặt trong.
III. Nguyên nhân dẫn tới sự khử cực là do dòng vận động của các ion Na+ từ ngoài tế bào vào bên trong. à đúng
IV. Điện thế hoạt động hình thành tại một vị trí có thể kích thích vị trí lân cận trải qua các pha của điện thế hoạt động và dẫn đến hình thành xung thần kinh. à đúng
Các sự kiện diễn ra trong kì giữa của nguyên phân là
(1) Các NST kép dần co xoắn
(2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện
(4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
A. (4), (5), (7)
B. (1), (2), (4)
C. (5), (7)
D. (2), (6)
Các sự kiện diễn ra trong kì đầu của nguyên phân là
(1) Các NST kép dần co xoắn
(2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện
(4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
A. (1), (2), (7)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (4), (8)
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(2) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy khá cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(3) Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng.
(4) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(5) Ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử.
(6) Các amin thơm đều độc. Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chọn đáp án C.
(1)Đúng. Amino axit phân cực (tồn tại ở dạng lưỡng cực) nên dễ tan trong nước.
(2) Đúng. Giữa các phân tử amino axit có liên kết tĩnh điện nên nhiệt độ nóng chảy cao.
(3) Đúng. Phương trình trùng ngưng có dạng:
(4) Đúng. Các amino axit có chức -NH2 có thể phản ứng với axit, có chức -COOH có thể phản ứng với axit.
(5) Đúng.
(6) Đúng.
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(2) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy khá cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(3) Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng.
(4) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(5) Ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử.
(6) Các amin thơm đều độc. Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chọn đáp án C.
(1)Đúng. Amino axit phân cực (tồn tại ở dạng lưỡng cực) nên dễ tan trong nước.
(2) Đúng. Giữa các phân tử amino axit có liên kết tĩnh điện nên nhiệt độ nóng chảy cao.
(3) Đúng. Phương trình trùng ngưng có dạng:
(4) Đúng. Các amino axit có chức -NH2 có thể phản ứng với axit, có chức -COOH có thể phản ứng với axit.
(5) Đúng.
(6) Đúng.