Cho các phản ứng hoá học :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( r ) + H 2 △ H > 0 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ V 2 O 5 2 SO 3 ( k ) △ H < 0
Hãy so sánh các đặc điểm của hai phản ứng hoá học trên.
Cho các phản ứng hoá học :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( r ) + H 2 △ H > 0 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ V 2 O 5 2 SO 3 ( k ) △ H < 0
Nêu các biện pháp kĩ thuật để làm tăng hiệu suất sản xuất.
Các biện pháp kĩ thuật để làm tăng hiệu suất sản xuất:
- Đối với phản ứng (1) : Tăng nhiệt độ, tăng nồng độ của hơi nước.
- Đối với phản ứng (2) : Nếu giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển sang chiều thuận, tuy nhiên ở nhiệt độ thấp tốc độ của phản ứng thấp làm cho quá trình sản xuất không kinh tế. Người ta chọn nhiệt độ thích hợp, dùng chất xúc tác V 2 O 5 và tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)
Các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
A. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia
B. Trong phản ứng hoá học các nguyên tử được bảo toàn, không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi
C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ
D. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia
C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ
cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) Fe+O2--->Fe2O3
b) Al2O3+HCl---> AlCl3+H2O
c) Cu+HNO3--->Cu(NO3)2+NO2+H2Olập phương trình hoá học của các phản ứng trên. cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tư của phản ứng (a) (b)a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3
Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3
b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3
c) Cu+4HNO3 --->Cu(NO3)2+2NO2+2H2OTỉ lệ: số nguyên tử Cu : số phân tử HNO3 : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử NO2 : số phân tử H2O = 1 : 4 : 1 : 2 : 2Lập phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a/ Na + O 2 ---> Na 2 O
b/ Fe + O 2 ---> Fe 3 O 4
c/ Al + HCl ---> AlCl 3 + H 2
d/ NaOH + H 2 SO 4 ---> Na 2 SO 4 +H 2 O
e/ Ba + O 2 BaO.
f/ KClO 3 KCl + O 2 .
g/Fe + O 2 Fe 3 O 4 .
h/ Al + CuSO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + Cu.
\(a,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ c,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ d,2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ e,2Ba+O_2\xrightarrow{t^o}2BaO\\ f,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ g,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ h,2Al+3CuSO_4\to Al_2(SO_4)_3+3Cu\)
Cho 3,1 gam Na 2 O phản ứng vừa đủ với nước, thu được 4 gam NaOH. Cho NaOH phản ứng với
H 2 SO 4 , thu được nước và Na 2 SO 4 .
a. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng.
b. Tính khối lượng nước tham gia phản ứng.
\(a,PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ b,n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=n_{Na_2O}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=0,05\cdot18=0,9\left(g\right)\)
nNa2O=3,1/62=0,05(mol)
a) Na2O+H2O->2NaOH
0,05 0,05 mol
2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O
nH2O=nNa2O=0,05(mol) =>mH2O=0,05.18= 0,9(g)
Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa trên phản ứng hoá học :
CaCO 3 ( r ) ⇄ t ° CaO ( r ) + CO 2 ( k )
Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi.
Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu suất của quá trình nung vôi.
a) Các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi :
- Phản ứng thuận nghịch.
- Phản ứng thuận thu nhiệt.
- Phản ứng thuận có sản phẩm tạo thành là chất khí.
b) Những biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất nung vôi:
- Chọn nhiệt độ thích hợp.
- Tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn (CaC O 3 ) bằng cách đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp.
- Thổi không khí nén (trong công nghiệp) hay chọn hướng gió thích hợp để tăng nồng độ khí oxi cung cấp cho phản ứng đốt cháy than, đồng thời làm giảm nồng độ khí cacbon đioxit.
Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
Đáp án B
Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là :
(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H
(2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
(5) Dễ bay hơi, khó cháy.
(6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là
A. (1), (3), (5).
B. (2), (4), (6).
C. (4), (5), (6).
D. (1), (2), (3).
Đáp án D
(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
(2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị