Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 3 2019 lúc 10:04

Đáp Án B.

Take full use of => make full use of (make use of: tận dụng)

Dịch câu: Sinh viên quốc tế nên tận dụng đầy đủ các cuộc hẹn hướng dẫn.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
5 tháng 12 2017 lúc 8:25

Đáp án A.

Sửa thành Had he. Đây là cấu trúc đảo ngữ với hardly … when:

Hardly + had + S + P2 + when + clause: Ngay khi … thì …

She had hardly sat down when the phone rang. → Hardly had she sat down when the phone rang: Ngay khi cô ấy ngồi xuống thì điện thoại kêu.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
13 tháng 6 2017 lúc 17:10

Chọn B

a => the  

Vì sau danh từ fact có mệnh đề bổ trợ nghĩ nên phải dùng mạo từ “the”   

Câu này dịch như sau: Chúng ta cũng nên quan tâm đến chi tiết rằng sự thất nghiệp

gây nên nghèo đói. 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 12 2018 lúc 12:36

Đáp án B

- to take

Cấu trúc câu: encourage sb to do sth - khuyến khích ai làm gì

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
5 tháng 8 2019 lúc 11:12

Đáp án : D

“speaking words” -> “spoken words”

“spoken words”: các từ thuộc ngôn ngữ nói, chứ ở đây không sử dụng “speaking words”: nói, phát âm từ. Mục tiêu của các cuộc đối thoại là giúp học sinh luyện tập được ngôn ngữ nói

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
14 tháng 6 2019 lúc 12:02

Đáp án B

Sửa speaking words => spoken words.

spoken words – những lời được nói ra => dạng bị động.

Dịch: Bất kể phương pháp giảng dạy của bạn là gì, mục tiêu của bất kì cuộc hội thoại nào trong lớp cũng nên dành cho học sinh để thực hành những lời được nói ra

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
9 tháng 9 2019 lúc 13:52

Đáp án B

Sửa speaking words => spoken words. 

spoken words – những lời được nói ra => dạng bị động. 

Dịch: Bất kể phương pháp giảng dạy của bạn là gì, mục tiêu của bất kì cuộc hội thoại nào trong lớp cũng nên dành cho học sinh để thực hành những lời được nói ra.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 5 2017 lúc 17:11

Đáp án D.

Đổi risen thành raised.

- raise (v): nâng lên, đỡ dậy; giơ lên, đưa lên, kéo lên; ngước lên, ngẩng lên: Ngoại động từ, theo sau là tân ngữ.

- rise (v): lên, lên cao, tăng lên: Nội động từ, không có tân ngữ đứng sau, không dùng được ở dạng bị động.

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
10 tháng 9 2017 lúc 6:27

Đáp án D.

Đổi risen thành raised.

- raise (v): nâng lên, đỡ dậy; giơ lên, đưa lên, kéo lên; ngước lên, ngẩng lên: Ngoại động từ, theo sau là tân ngữ.

- rise (v):  lên, lên cao, tăng lên: Nội động từ, không có tân ngữ đứng sau, không dùng được ở dạng bị động.

Bình luận (0)