Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:
2KClO3 (r)–––to–→ 2KCl (r) + 3O2 (k)
A. Nhiệt độ.
B. Chất xúc tác.
C. Áp suất.
D. Kích thước của các tinh thể KClO3.
Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:
2 K C l O 3 ( r ) → 2 K C l ( r ) + 3 O 2 ( k )
A. Nhiệt độ
B. Chất xúc tác
C. Áp suất
D. Kích thước của các tinh thể KClO3
Vì chất tham gia phản ứng là chất rắn nên áp suất sẽ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên. Chọn C.
yếu tố nào su đay k ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau
2KCLO3→t độ→2KCL(r)+3O2(k)
a, nhiêt độ b, chất xúc tác
c,áp suất d, kích thước của các tinh thể KCLO3
Cho phản ứng . 2KClO3 (r) → M n O 2 , t ° 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. Kích thước các tinh thể KClO3.
B. Áp suất.
C. Chất xúc tác.
D. Nhiệt độ
Cho phản ứng : 2 K C l O 3 ( r ) → M n O 2 , t ° 2 K C l ( r ) + 3 O 2 ( k ) . Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. Kích thước các tinh thể K C l O 3
B. Áp suất
C. Chất xúc tác
D. Nhiệt độ
Chọn B
Vì chất tham gia phản ứng là chất rắn nên áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng
Cho các yếu tố sau: (a) nồng độ chất; (b) áp suất; (c) xúc tác; (d) nhiệt độ; (e) diện tích tiếp xúc. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. a, b, c, d
B. a, c, e
C. b, c, d, e
D. a, b, c, d, e
Cả 5 yếu tố đầu thỏa mãn.
Chọn đáp án D
Cho các yếu tố sau: (a) nồng độ chất; (b) áp suất ; (c) xúc tác; (d) nhiệt độ ; (e) diện tích tiếp xúc. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. a, b, c, d
B. a, c, e
C. b, c, d, e
D. a, b, c, d, e
Cả 5 nhân tố đều ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
=> Đáp án D
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng.
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so với nhôm dây.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng.
Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, kích thước hạt, chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
a) Phản ứng của nồng độ
Khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng
Giải thích:
- Điều kiện để các chất phản ứng được với nhau là chúng phải va chạm vào nhau, tần số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
- Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng. Tuy nhiên không phải mọi va chạm đều gây ra phản ứng, chỉ có những va chạm có hiệu quả mới xảy ra phản ứng. Tỉ số giữa số va chạm có hiệu quả và số va chạm chung phụ thuộc vào bản chất của các chất phản ứng, nên các phản ứng, nên các phản ứng khác nhau có tốc độ phản ứng không giống nhau.
b) Ảnh hưởng của áp suất
Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng
Giải thích: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng.
c) Ảnh hưởng của nhiệt độ
Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: Khi nhiệt độ tăng dẫn đến hai hệ quả sau:
- Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.
- Tần số va chạm có hiệu quả các chất phản ứng tăng nhanh. Đây là yếu tố chính làm cho tốc độ phản ứng tăng nhanh khi tăng nhiệt độ.
d) Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: Chất rắn với kịch thước hạt nhỏ có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng lớn hơn so với chất rắn có kịch thước hạt lớn hơn cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.
e) Ảnh hưởng của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
Giải thích: Người ta cho rằng sự hấp thụ các phân tử chất phản ứng trên bề mặt chất xúc tác làm tăng hoạt tính của chúng. Chất xúc tác làm yếu liên kết giữa các nguyên tử của phân tử tham gia phản ứng làm biến đổi cơ chế phản ứng nên làm tăng tốc độ phản ứng