Cho sơ đồ phản ứng sau: M 2 O x + HNO 3 → M ( NO 3 ) 3 + . . .
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?
A. x = 1.
B. x = 2.
C. x = 1 hoặc 2.
D. x = 3.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
CaCO3 +HNO3 ------> Ca(No3)2+H2O+CO2
a) Hoàn thành PTHH
b) Tính VCO2 (ở đktc) thu được khí 60 gam CaCO3 phản ứng
c) Tính khối lượng HNO3 cần phản ứng để thu được 48 lít CO2 (ở 20o -1atm)
HD: Chú ý bạn xem lại đề bài ý c xem là 48 lít hay 4,8 lít nhé, nếu là 4,8 lít thì khối lượng thu được là 25,2 g, còn nếu là 48 lít thì 252 g.
a) CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
b) Theo pt phản ứng, số mol CO2 = số mol CaCO3 = 60/100 = 0,6 mol. Suy ra V = 0,6.22,4 = 13,44 lít.
c) Số mol CO2 là n = PV/RT = 1.48/0,082.293 = 2 mol. Theo pt thì số mol HNO3 = 2 lần số mol CO2 = 4 mol.
Do đó, khối lượng HNO3 = 63.4 = 252 g.
cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) Fe+O2--->Fe2O3
b) Al2O3+HCl---> AlCl3+H2O
c) Cu+HNO3--->Cu(NO3)2+NO2+H2Olập phương trình hoá học của các phản ứng trên. cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tư của phản ứng (a) (b)a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3
Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3
b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3
c) Cu+4HNO3 --->Cu(NO3)2+2NO2+2H2OTỉ lệ: số nguyên tử Cu : số phân tử HNO3 : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử NO2 : số phân tử H2O = 1 : 4 : 1 : 2 : 21. Cho 14,82 g kim loại (I) phản ứng với 3,2 g khí O2 thì thấy O2 dư, mặt khác nếu cho 15,99 g kim loại đó phản ứng với lượng O2 trên thì sau phản ứng kim loại dư, xác định tên kim loại (I) ?
2. Cho 5,4 g kim loại R tác dụng với O2 ( vừa đủ ) thu đc 10,2 g Oxit của R. Tìm tên kim loại R ?
#Gợi ý : Bài này có hai trường hợp
*TH1 : R có hóa trị III
*TH2 : R không có hóa trị
3. Cho 23,2 g Oxit sắt tác dụng với HNO3 đ, nóng dư ---> 2,24 l NO2 (đktc) theo sơ đồ sau :
FexOy + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
a. Cân bằng sơ đồ trên ?
b. Tìm CTHH của Oxit sắt ?
P/s : đg cần gấp mong mọi người giải hộ :3
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
2. Cách 1 :
*Th1 : Theo ĐLBTKL
5,4 + \(m_{o_2}\) = 10,2
\(PTHH : 2R+3O_2->2R_2O_3 \Rightarrow m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
Theo pt : 4 MR (g) 3.32 (g)
Theo đề : 5,4 g 4,8 (g)
\(\dfrac{4.M_R}{5,4}=\dfrac{3.32}{4,8}\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4.96}{4.4,8}=27\left(g/mol\right)\)
=> R thuộc ntố Al (Nhôm)
*Th2 : Gọi x là hóa trị của R
PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox
Theo pt : 4MR (g) 4.MR + 2.x.16 (g)
Theo đề : 5,4 10,2 (g)
\(\dfrac{4M_R}{2,4}=\dfrac{4M_R+32x}{10,2}\Rightarrow M_R=9x\)
Bảng biện luận :
( Vì R thuộc kim loại )
Vậy MR = 27 ( g/mol )
=> R thuộc ntố Nhôm (Al)
P/s : Nếu chưa học chương mol thì dùng cách 1 :)
cho sơ đồ phản ứng sau : M2On + H2O -----> M(OH)n. biết cứ 3,1 gam M2On phản ứng thì thu được 4 gam M(OH)n.Tìm M
Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. HCOOCH3.
B. C2H5OH
C. CH3CHO.
D. CH3COONa
Đáp án C
C2H2 → H g S O 4 , H 2 S O 4 , 80 o c H 2 O CH3CHO → O 2 , x t CH3COOH
Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. HCOOCH3
B. C2H5OH
C. CH3CHO
D. CH3COONA
C2H2 → H g S O 4 , H 2 S O 4 , 80 o C H 2 O CH3CHO → x t O 2 CH3COOH => Chọn C
Cho sơ đồ phản ứng: C2H → X → CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. HCOOCH3
B. C2H5OH
C. CH3CHO
D. CH3COONa
C2H2 → H g S O 4 , H 2 S O 4 , 80 ° C H 2 O CH3CHO → O 2 , x t CH3COOH => Chọn C
Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH.
Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. HCOOCH3.
B. C2H5OH.
C. CH3CHO.
D. CH3COONa
Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. HCOOCH3
B. C2H5OH
C. CH3CHO
D. CH3COONa
Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 2 → X → CH 3 COOH .
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng. X là chất nào sau đây
A. CH 3 COONa
B. HCOOCH 3
C. CH 3 CHO
D. C 2 H 5 OH